Bài giảng Âm nhạc 8 - Tiết 24: Ôn hát Nổi trống lên các bạn ơi! Ôn Tập đọc nhạc TĐN số 6. Âm nhạc thường thức Hát bè
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 8 - Tiết 24: Ôn hát Nổi trống lên các bạn ơi! Ôn Tập đọc nhạc TĐN số 6. Âm nhạc thường thức Hát bè", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Âm nhạc 8 - Tiết 24: Ôn hát Nổi trống lên các bạn ơi! Ôn Tập đọc nhạc TĐN số 6. Âm nhạc thường thức Hát bè

TIẾT 24 Ôn hát: Nổi trống lên các bạn ơi! Ôn Tập đọc nhạc: TĐN số 6 Âm nhạc thường thức: Hát bè II. ÔN TĐN SỐ 6: III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:HÁT BÈ 1. Kháini ệm. Hát bè là hình thức hát từ hai người hoặc hai nhóm trở lên, hát cùng lời ca, hát cùng nhau, nhưng khác nhau về cao độ. 2.Các kiểu hát bè. Có 2 kiểu: Hát bè hoà âm và hát bè phức điệu. -Hát bè phức điệu: Là người hát trước, người hát sau hay còn gọi là hát đuổi. VD: Bài hát: “Nổi trống lên các bạn ơi”, “Hành khúc tới trường” Hát bè có tác dụng như thế nào? *Tác dụng của hát bè: Tạo nên những âm thanh đầy đặn, nhiều màu vẻ Nhóm Cadillac Người ta chia giọng thành các loại sau: • Giọng nữ cao • Giọng nữ trung • Giọng nữ trầm • Giọng nam cao • Giọng nam trung • Giọng nam trầm Từ các loại giọng hát, người ta tạo ra các hình thức hát 2 bè, 3 bè và 4 bè. HỢP XƯỚNG BÀI HÁT TRỐNG CƠM Bài có mấy nội dung, gồm những nội dung gì? Tiếp tục ôn bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi! Đọc đúng cao độ, trường độ, tiết tấu bài TĐN số6 . Sưu tầm một số bài hát 2 bè hòa âm và bè đuổi.
File đính kèm:
bai_giang_am_nhac_8_tiet_24_on_hat_noi_trong_len_cac_ban_oi.ppt