Bài giảng Công nghệ 8 - Bài 33: An toàn điện - Dương Thị Yến Nhi

ppt 31 Trang tailieuthcs 56
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 8 - Bài 33: An toàn điện - Dương Thị Yến Nhi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Công nghệ 8 - Bài 33: An toàn điện - Dương Thị Yến Nhi

Bài giảng Công nghệ 8 - Bài 33: An toàn điện - Dương Thị Yến Nhi
 Phòng GD & ĐT Quận 1
 Trường THCS Minh Đức
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh
 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8
 GV:Dương Thị Yến Nhi Khi con người phát minh ra điện bài 33. AN TOÀN ĐIỆN
 I. Vì sao xảy ra tai THẢO LUẬN NHÓM (3 PHÚT)
nạn điện?
 Dựa vào những hiểu biết trong 
 thực tế hãy nêu những nguyên 
 nhân có thể dẫn đến tai nạn điện? 
 Cho ví dụ cụ thể với các nguyên 
 nhân đó?
 3 PHÚT0 bài 33. AN TOÀN ĐIỆN
 I. Vì sao xảy ra tai 
nạn điện?
 1. Do chạm trực tiếp 
vào vật mang điện.
 Sửa chữa điện không Sử dụng đồ dùng điện 
 cắt nguồn điện bị rò điện
 Chạm vào dây dẫn bị hở cách điện bài 33. AN TOÀN ĐIỆN
 I. Vì sao xảy ra tai Từ hình bên chúng ta thấy dây dẫn 
nạn điện? điện như thế nào? Chúng ta xử lí ra sao?
 1. Do chạm trực tiếp 
vào vật mang điện.
 2. Do vi phạm khoảng 
cách an toàn đối với 
lưới điện cao áp và 
trạm biến áp.
 3. Do đến gần dây 
dẫn có điện bị đứt rơi 
xuống đất.
 Dây dẫn điện bị đứt rơi xuống đất • Trong năm 2018 , cũng • Tổng công ty Điện lực 
 xảy ra 35 vụ, 20 người Miền Nam cho biết, năm 
 chết, 8 người bị thương . 2016 tại 21 tỉnh phía Nam 
• so với cùng kì, số vụ tai đã xảy ra 140 vụ tai nạn 
 nạn tăng 8%, số người bị điện làm 100 người chết, 
 nạn và số người chết đều 51 người bị thương. 
 tăng Trong đó 10 người chết 
 do lưới điện cao áp và 90 
 người chết do lưới hạ áp. 
 ( Trích thông tin báo dân trí ngày 
 25/7/2017)
 Số liệu thống kê tai nạn điện tại 
 Miền Nam Việt Nam - Khoan cọc nhồi bê tông lúc trời mưa, hai công nhân bị điện giật 
 khiến một người chết, một người bị thương nặng. 
 - Sự việc xảy ra trưa ngày 31/7/2017, trên đường Liên Khu 5-6, 
 phường Bình Hưng Hoà B, quận Bình Tân, TP.HCM ẢNH HƯỞNG 
 CỦA DÒNG ĐIỆN LÊN CƠ THỂ CON NGƯỜI
Dòng điện 
 Hiện tượng
 (mA)
 2  3 Ngón tay tê mạnh
 5  7 Bắp thịt co lại
 8  10 Đau, khó rời vật mang điện
 20  25 Khó thở, tay không rời được
 50  80 Thở tê liệt, tim đập mạnh
90  100 Thở tê liệt, nếu t >3s thì tim ngừng đập bài 33. AN TOÀN ĐIỆN
I.Vì sao xảy ra tai nạn điện?
1. Do chạm trực tiếp vào 
vật mang điện.
2. Do vi phạm khoảng cách 
an toàn đối với lưới điện cao 
áp và trạm biến áp.
3. Do đến gần dây dẫn có 
 Dây bị tróc vỏ
điện bị đứt rơi xuống đất.
II. Một số biện pháp an toàn 
điện:
 Đồ 
 Qua các trường dùng 
 hợp trên chúng ta điện 
 bị rò 
 xử lí như thế nào điện
 để đảm bảo an toàn Đồ dùng điện 
 điện? bị rò điện ra vỏ bài 33. AN TOÀN ĐIỆN
I.Vì sao xảy ra tai nạn điện?
1. Do vô ý chạm trực tiếp 
vào vật mang điện.
2. Do vi phạm khoảng cách 
an toàn đối với lưới điện cao 
áp và trạm biến áp.
3. Do đến gần dây dẫn có 
điện bị đứt rơi xuống đất.
II. Một số biện pháp an toàn 
điện:
- Thực hiện các nguyên tắc 
an toàn khi sử dụng điện.
 RútGỡTắt nắpphích aptomat cầu cắm chì
- Thực hiện các nguyên tắc 
an toàn khi sửa chữa điện.
 Vậy trong khi sửa chữa điện, để đảm bảo 
 an toàn ta cần thực hiện những gì? bài 33. AN TOÀN ĐIỆN
I.Vì sao xảy ra tai nạn điện?
1. Do chạm trực tiếp vào 
vật mang điện.
2. Do vi phạm khoảng cách 
an toàn đối với lưới điện cao 
áp và trạm biến áp.
3. Do đến gần dây dẫn có 
điện bị đứt rơi xuống đất.
II. Một số biện pháp an toàn 
điện:
- Thực hiện các nguyên tắc 
an toàn khi sử dụng điện.
- Thực hiện các nguyên tắc 
an toàn khi sửa chữa điện.
- Giữ khoảng cách an toàn 
đối với lưới điện cao áp và Không vi phạm khoảng cách an toàn đối 
trạm biến áp với lưới điện cao áp và trạm biến áp bài 33. AN TOÀN ĐIỆN
I.Vì sao xảy ra tai nạn điện? biÓn b¸o an toµn ®iÖn 
1. Do chạm trực tiếp vào (TCVN 2572-78)
vật mang điện.
2. Do vi phạm khoảng cách 
an toàn đối với lưới điện cao 
áp và trạm biến áp.
3. Do đến gần dây dẫn có 
điện bị đứt rơi xuống đất.
II. Một số biện pháp an toàn 
điện:
- Thực hiện các nguyên tắc 
an toàn khi sử dụng điện.
- Thực hiện các nguyên tắc 
an toàn khi sửa chữa điện.
- Giữ khoảng cách an toàn 
đối với lưới điện cao áp và 
trạm biến áp bài 33. AN TOÀN ĐIỆN
 Nêu một số việc làm ở địa phương về 
 I.Vì sao xảy ra tai nạn điện? Các việc làm mất an toàn khi sử dụng 
 việc sử dụng điện mất an toàn? Các việc 
1. Do chạm trực tiếp vào điện:
vật mang điện. làm- Dùng như điện thế sinhmang hoạt lại hậuđể đánh quả gì?bắt cá
 2. Do vi phạm khoảng cách - TrồngThảo cây luận tán cao nhóm: gần đường 5 phút dây cao thế
an toàn đối với lưới điện cao - Dùng điện sinh hoạt chống trộm và bẫy 
áp và trạm biến áp. chuột
 3. Do đến gần dây dẫn có - Dải dây điện qua mương nước khi bơm 
điện bị đứt rơi xuống đất. nước tưới cây
 II. Một số biện pháp an toàn - Làm quán bán hàng dưới đường dây cao 
 điện: thế
 - Thực hiện các nguyên tắc Hậu quả:
 an toàn khi sử dụng điện. - Gây tai nạn điện nguy hiểm cho tính 
 - Thực hiện các nguyên tắc 
 an toàn khi sửa chữa điện. mạng
 - Giữ khoảng cách an toàn - Gây hỏa hoạn làm thiệt hại kinh tế và 
 đối với lưới điện cao áp và môi trường
 trạm biến áp Dưới đây là một số hậu quả cuả việc sử dụng điện 
 không đúng các nguyên tắc an toàn bài 33. AN TOÀN ĐIỆN
 Haõy neâu moät soá bieän phaùp an toaøn ñieän trong gia 
 ñình?
 * Traû lôøi:
 - Lau tay khoâ khi söû duïng caùc ñoà duøng ñieän, phích 
caém ñieän
 - Trước khi sửa chữa điện phải ngắt nguồn điện
 - Che, chaén nhöõng boä phaän deã gaây nguy hieåm
- Kiểm tra các đồ dùng điện bằng bút thử điện khi 
đồ dùng đã cũ hoặc có hiện tượng bị rò điện Thắp 
lên Chúc quý thầy cô 
ngọn mạnh khỏe, hạnh phúc!
lửa Chúc các em chăm 
ước ngoan, học giỏi!
mơ

File đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_8_bai_33_an_toan_dien_duong_thi_yen_nhi.ppt