Bài giảng Công nghệ Khối 6 - Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm

ppt 34 Trang tailieuthcs 86
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Khối 6 - Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Công nghệ Khối 6 - Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm

Bài giảng Công nghệ Khối 6 - Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm
 Bài 16 - Khi ăn phải thức ăn bị nhiễm 
trùng hoặc nhiễm độc sẽ dẫn đến 
ngộ độc thức ăn và rối loạn tiêu 
hóa, gây ra những tác hại rất nguy 
hiểm cho người sử dụng.
 Vi khuẩn Slmonella Töø 1000C → Đây là nhiệt độ an toàn, vi 
 1150C khuẩn bị tiêu diệt.
Töø 500C → 800C Đây là nhiệt độ vi khuẩn 
 không sinh nở nhưng cũng 
 không chết hoàn toàn.
Töø 00C → 370C Đây là nhiệt độ nguy hiểm, vi 
 khuẩn sinh nở mau chóng.
 Tö ø-100C → Đây là nhiệt độ vi khuẩn 
 -200C không sinh nở nhưng cũng
 không chết. II/AN TOÀN THỰC PHẨM
 Thế nào là an toàn thực phẩm?
An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm 
không bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến 
chất. Thịt Cá tôm
Sò, ốc Rau củ Đồ hộp
 0 30 60 90 120 150 180 - Mắt trong suốt, giác mạc 
đàn hồi.
- Mang màu đỏ tươi
- Vẩy tươi, óng ánh, dính 
chặt vào thân.
- Thịt rắn chắc, ấn tay vào 
có đàn hồi, dính chặt vào 
xương sống. Sò: 
- Lựa con còn sống (sò há 
miệng và khi sờ vào thì 
miệng sò khép chặt lại), cầm 
nặng tay. 
Ốc: 
- Nên lựa ốc còn sống (dùng 
tay đụng nhẹ vào cái mài ốc 
thì ốc sẽ khép kín mài lại). 
- Ốc sống thì mài ở gần phía 
ngoài vỏ ốc, trái lại, nếu ốc 
chết thì mài thụt sâu vào 
trong vỏ ốc (sẽ có mùi hôi) -Chọn mua ở 
những nơi uy tín
-Xem hạn sử dụng 
và nơi sản xuất
-Không chọn 
những hộp bị móp 
méo.... 2/An toàn thực phẩm khi chế biến 
và bảo quản:
?Em hãy cho biết cách bảo quản thực phẩm như 
SGK nêu:thực phẩm đã cế biến,đóng họp, đồ khô?
+Thực phẩm đã chế biến: Cho vào hộp kín để tủ 
 lạnh(không nên để lâu)
+Thực phẩm đóng hộp: để tủ lạnh nên mua vừa 
 đủ dùng.
+Thực phẩm khô: phải được phơi khô cho vào 
 lọ kín và kiểm tra luôn để phát hiện kịp thời 
 khi bị ẩm. 1.Nguyên nhân ngộ độc thức ăn:
• Ngộ độc do nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi 
 sinh vật.
• Ngộ độc do thức ăn bị biến chất.
• Ngộ độc do bản thân thức ăn có sẵn chất độc.
• Ngộ độc do nhiễm các chất độc hóa học, hóa 
 chất bảo vệ thực vật, hóa chất phụ gia thực 
 phẩm. b. Phòng tránh nhiễm độc
• Không dùng những thực phẩm có chất độc
• Không dùng các thức ăn bị biến chất hoặc bị 
 nhiễm các chất độc hóa học
• Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng 
 những hộp bị phồng.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_6_bai_16_ve_sinh_an_toan_thuc_pham.ppt