Bài giảng Hóa học 8 - Bài 28: Không khí. Sự cháy - Trường THCS Văn Lang

pptx 18 Trang tailieuthcs 14
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 28: Không khí. Sự cháy - Trường THCS Văn Lang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học 8 - Bài 28: Không khí. Sự cháy - Trường THCS Văn Lang

Bài giảng Hóa học 8 - Bài 28: Không khí. Sự cháy - Trường THCS Văn Lang
 TRƯỜNG THCS VĂN LANG I- Thành phần của không khí
 1. Thí nghiệm
 a. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: - Chậu thủy tinh
 - Muôi đốt
 - Ống trụ thông hai đầu có chia vạch
 - Nút cao su
 - Đèn cồn, diêm
 -Hóa chất: - Photpho đỏ
 - Nước I- Thành phần của không khí
 1. Thí nghiệm
 a. Chuẩn bị:
 b. Tiến hành thí nghiệm:
 1/ Giải thích hiện tượng xảy ra?
 - Photpho tác dụng với oxi trong không khí làm áp suất 
 không khí trong ống giảm nên mực nước trong ống dân lên
 2/ Nêu tỉ lệ thể tích khí oxi có trong không khí? 
 Vậy phần thể tích còn lại chứa chủ yếu là khí gì?
- Oxi đã phản ứng chiếm 1/5 thể tích của không khí trong ống.
- Đó là khí nitơ
➢ Trong không khí, oxi chiếm 21%, nitơ chiếm 78%, còn lại 
là các khí khác. Hãy trả lời các câu hỏi sau:
2. So sánh hiện tượng trong cốc nước vôi A mới pha và
cốc nước vôi B cách đây 3 ngày? Giải thích hiện tượng
 - Cốc A không có hiện tượng.
 - Cốc B có lớp màng mỏng trên bề mặt cốc. Vì nước vôi 
 trong đã tác dụng với khí CO2 trong không khí. Chọn câu trả lời đúng trong các câu
 sau đây về thành phần của không khí?
A 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác 
 (CO2, CO, khí hiếm)
B 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi
C 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác 
 (CO2, CO, khí hiếm)
D 21% khí nitơ, 78% các khí khác, 1% khí nitơ
 푽 = 푽
 푶 풌풌 I- Thành phần không khí
 II- Sự cháy và sự oxi hóa chậm
 II.1. Sự cháy
 - Khái niệm: Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng
 - Những yếu tố cần thiết cho sự cháy: Để hình thành sự cháy 
 phải hội tụ đủ 3 yếu tố:
 + Chất cháy
 + Nguồn nhiệt thích ứng
 + Nguồn Oxi I- Thành phần không khí
II- Sự cháy và sự oxi hóa chậm
 II.2. Sự oxi hóa chậm
 Một số hình ảnh về sự oxi hóa chậm I- Thành phần không khí
 II- Sự cháy và sự oxi hóa chậm
 So sánh sự cháy ngoài không khí và sự oxi hóa chậm
 SỰ CHÁY SỰ OXI HÓA CHẬM
Khái niệm - Là sự oxi hóa có tỏa -Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt 
 nhiệt và phát sáng nhưng không phát sáng
 -Trong điều kiện nhất định, sự 
 oxi hóa chậm chuyển thành sự 
 cháy gọi là sự tự bốc cháy
Giống nhau - Là sự oxi hóa
 - Có tỏa nhiệt
Khác nhau - Có phát sáng - Không phát sáng
 - Xảy ra nhanh - Xảy ra chậm
 Ví dụ - Ngọn nến cháy - Đinh sắt để lâu ngày bị gỉ MỞ RỘNG:
Biện pháp thoát hiểm khi gặp sự cháy

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_8_bai_28_khong_khi_su_chay_truong_thcs_van.pptx