Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI) (Tiếp theo) - Hoàng Công Hòa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI) (Tiếp theo) - Hoàng Công Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI) (Tiếp theo) - Hoàng Công Hòa

TRƯỜNG THCS VĂN LANG BÀI GIẢNG LỊCH SỬ 6 GIÁO VIÊN: Hoàng Công Hòa 3. Những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở các TK I – TK VI SƠ ĐỒ PHÂN HOÁ XÃ HỘI THỜI VĂN LANG–ÂU LẠC THỜI KÌ BỊ ĐÔ HỘ Vua Quan lại đô hộ Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán Nông dân công xã Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc Nô tì Nô tì Quan sát sơ đồ, cho biết xã hội thời Văn Lang-Âu Lạc bị phân hóa thành những tầng lớp nào? XH có sự phân biệt giàu nghèo chưa? Bộ phận đông đảo nhất của XH Âu Lạc là ai? BÀI 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (GIỮA THẾ KỈ I - GIỮA THẾ KỈ VI) (tiếp theo) 3. Những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I - thế kỉ VI a. Những chuyển biến về xã hội - Từ thế kỉ I – VI, nhà Hán thâu tóm mọi quyền lực vào tay mình. * Xã hội bị phân hóa: - Tầng lớp thống trị: Quan lại đô hộ và địa chủ Hán, hào trưởng Việt. - Tầng lớp nghèo: Nông dân công xã, nông dân lệ thuộc và nô tì. Nho giáo do Khổng Tử sáng lập, qui định những qui tắc sống trong xã hội, như “quân tử” phải tuân theo Tam cương (Quân, sư, phụ) và Ngũ thường (Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín). 27 tháng 8 âm, 551 – 11 tháng 4 479 TCN Đạo giáo do Lão Tử sáng lập, khuyên người ta sống theo số phận, không đấu tranh. Thế kỉ VI TCN BÀI 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (GIỮA THẾ KỈ I - GIỮA THẾ KỈ VI) (tiếp theo) 4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) a. Nguyên nhân: Bị áp bức, bóc lột, nhân dân không cam chịu kiếp sống nô lệ... b. Diễn biến: - Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Hậu Lộc- Thanh Hoá), sau đó lan rộng khắp Giao Châu. - Nhà Ngô cử 6.000 quân sang đàn áp. Cuộc khởi nghĩa thất bại. Bà Triệu hy sinh trên núi Tùng (Hậu Lộc-Thanh Hóa). NƯỚC TA BỊ NHÀ NGÔ ĐÔ HỘ BÀ TRIỆU SĂN BÁO BÀ TRIỆU LUYỆN VÕ CĂN CỨ Ở NÚI TÙNG- NGHĨA QUÂN LUYỆN VÕ BÀ TRIỆU NỔI DẬY Ở CỬU CHÂN PHÚ ĐIỀN CỬU CHÂN KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU NĂM 248 Cuộc khởi nghĩa lan rộng chấn động Giao Châu, làm cho bọn đô hộ rất lo sợ KHI CUỘC KHỞI NGHĨA THẤT BẠI BÀ TRIỆU TỰ KẾT LIỄU
File đính kèm:
bai_giang_lich_su_6_bai_20_tu_sau_trung_vuong_den_truoc_ly_n.ppt