Bài giảng Lịch sử 6 - Chủ đề : Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X - Nguyễn Anh Tuấn

pptx 81 Trang tailieuthcs 49
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 6 - Chủ đề : Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X - Nguyễn Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử 6 - Chủ đề : Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X - Nguyễn Anh Tuấn

Bài giảng Lịch sử 6 - Chủ đề : Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X - Nguyễn Anh Tuấn
 CHỦ ĐỀ: BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ Ở ĐẦU THẾ KỈ X
 Người soạn:
 GV: NGUYỄN ANH TUẤN
 TỔ: SỬ-ĐỊA-CD TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.SGK lớp 6.
2.SGV lớp 6.
3.Sách tham khảo...
 3 1.Họ Khúc dựng quyền tự chủ?
 Trong hoàn
 cảnh nào Khúc 
 Thừa Dụ nổi 
 dậy giành 
 quyền tự chủ ?
 
 a. Hoàn cảnh:
 -Cuối thế ki IX nhà Đường suy yếu.
 5 ●HỒNG CHÂU
 ●
TỐNG BÌNH Lễ dâng hương Khúc Thừa Dụ 1.Họ Khúc dựng quyền tự chủ?
 
 c. Ý nghĩa:
 Người Việt tự quyết định tương lai của mình chấm
 dứt ách đô hộ của phong kiến Phương Bắc. Kiều Công Tiễn giết hại Dương Đình Nghệ Làng Đường Lâm(Sơn Tây) Đại Việt Sử kí toàn thư(ngoại kỉ,quyển 5) mô 
tả:
“Ngô Quyền có dung mạo khác thường,lưng có 3 
nốt ruồi.Các thầy tướng cho là lạ rằng: có thể làm 
chủ được một phương,nhân đó(Ngô Mân) mới đặt 
cho vua tên là Quyền.Khi lớn lên tướng mạo khôi 
ngô,mắt sáng như chớp,dáng đi thong thả như 
hổ,trí dũng hơn người,sức có thể nâng được vạc”
Lúc trưởng thành Ngô Quyền có võ nghệ tinh 
thông và có chí lớn.Ông đã từng tham gia xây dựng 
chính quyền họ Khúc ở Đại La,đã từng theo Dương 
Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán,giải phóng 
thành Đại La năm 931... 2.Chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
 Ngô Quyền kéo 
 quân ra Bắc 
 nhằm mục đích 
 gì ?
 
-Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc bắt giết Kiều Công Tiễn,khẩn
 trương chuẩn bị chống quân xâm lược.... 21 ●
 ●
Lược đồ kháng chiến chống quân Nam Hán Kiều Công Tiễn cho người sang nhà Nam Hán để xin viện binh Lưu Hoàng Tháo 2.Chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
 Kế hoạch xâm 
 lược nước ta lần 
 2 của quân Nam 
 Hán đã diễn ra 
 như thế nào ? Bàn kế sách đánh giặc ngoại xâm Vì:Sông Bạch Đằng là nơi có địa hình hiểm 
trở:
-Trước cửa sông BĐ về phía Bắc có những 
đảo nhỏ và những cánh rừng bạt ngàn 
thuận tiện cho việc dấu quân mai phục.
-Do ảnh hưởng của thủy triều lên xuống 
rất mạnh,mực nước chênh lệch nhau đến 
3m.
-Khi triều lên,lòng sông rộng mênh mông
 đến hàng nghìn mét,sâu hơn chục mét... Kiều Công Hãn-Người đã hiến kế sách cho NQ dẫn đến đại thắng trên sông BĐ năm Mậu tuất 938 Quân mai phục 2 bên bờ 2.Chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
 
b.Kế hoạch của Ngô Quyền:
-Xây dựng trận địa cọc ngầm ở sông Bạch Đằng và bố 
trí quân mai phục 2 bên bờ... 2.Chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
 Kế hoạch đánh 
 giặc của Ngô 
 Quyền chủ động 
 và độc đáo ở 
 điểm nào ?
 45 Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Lưu Hoàng Tháo Lưu Hoàng Tháo Nguyễn Tất Tố chính là người chỉ huy đoàn thuyền nhử quân Nam Hán
lọt đúng vào trận địa cọc đúng thời điểm,đúng vị trí theo đúng kế hoạch. Thuyền địch xa vào bãi cọc Phản công Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 Quân Nam Hán chết đến quá nữa,Hoàng Tháo tử trận Thảo luận nhóm:
 Nhóm 1,2:
 Vì sao nói trận 
 chiến trên sông 
 Bạch Đằng năm 
  938 là một chiến 
 thắng vĩ đại của 
d. Ý nghĩa: dân tộc ta ?
-Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 
đã chấm dứt hoàn toàn ách thống trị 
hơn 1000 năm đô hộ của phong kiến Phương Bắc,khẳng
định nền độc lập lâu dài của tổ quốc... 2.Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 ?
 Nhóm 3,4:Ngô Quyền có công lao như thế nào trong 
cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần 2?
-Huy động được sức mạnh của toàn dân.
-Biết tận dụng vị trí và địa thế của sông Bạch Đằng.
-Chủ động đưa ra kế hoạnh và cách đánh giặc độc đáo: 
bố trí trận địa cọc ngầm để làm nên chiến thắng vĩ đại 
của dân tộc.. 2.Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 ?
 Cho biết đoạn 
 văn trên đề 
 cập đến nhân 
 vật và sự kiện 
 lịch sử nào ? Cọc gỗ trong trận thủy chiến trên cửa sông Bạch Đằng
 năm 938 còn được lưu giữ tại bảo tàng Tràng Kênh. Tượng Ngô Quyền ở Cam Lâm 
 -Dặn dò:
-Ôn lại bài cũ.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_6_chu_de_buoc_ngoat_lich_su_o_dau_the_ki_x.pptx