Bài giảng Lịch sử 6 - Chủ đề: Các cuộc đấu tranh giành độc lập thời kì Bắc thuộc (Từ năm 40 đến thế kì IX) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Anh Tuấn

pptx 66 Trang tailieuthcs 70
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 6 - Chủ đề: Các cuộc đấu tranh giành độc lập thời kì Bắc thuộc (Từ năm 40 đến thế kì IX) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử 6 - Chủ đề: Các cuộc đấu tranh giành độc lập thời kì Bắc thuộc (Từ năm 40 đến thế kì IX) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Anh Tuấn

Bài giảng Lịch sử 6 - Chủ đề: Các cuộc đấu tranh giành độc lập thời kì Bắc thuộc (Từ năm 40 đến thế kì IX) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Anh Tuấn
 CHÀO MỪNG CÁC EM HS KHỐI 6 
 VỀ THĂM LỚP HỌC ONLINE
 NĂM HỌC: 2019 - 2020 NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. Chính sách cai trị của các 
 triều đại phong kiến Phương 
 Bắc và cuộc sống của nhân 
 dân Giao Châu.
2. Các cuộc đấu tranh giành độc 
lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỉ 
IX. 
 3 1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến 
Phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu 1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến 
 Phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu
 
a. Chính trị:
- Trực tiếp cai trị,chia nước ta thành các quận,huyện... 1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến 
 Phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu
- Năm 111 TCN nhà Hán chia Âu Lạc thành 3 quận:Giao 
Chỉ,Cửu Chân,Nhật Nam gộp với 6 quận của Trung Quốc
thành Châu Giao. 1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến 
 Phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu
-Đứng đầu châu là Thứ Sử người Hán.
-Đứng đầu quận là Thái thú và Đô úy người Hán.
-Đứng đầu huyện là Lạc Tướng người Việt.
 13 1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến 
 Phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu
 Em hãy cho 
 biết miền đất 
 Âu Lạc trước 
 đây gồm 
 những quận 
 nào của Giao 
 Châu?
a. Chính trị:
-Đầu thế kỉ III nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng 
Châu(Trung Quốc) và Giao Châu(Âu Lạc cũ). 1.Dưới ách đô hộ của nhà Đường 
 nước ta có gì thay đổi?
a. Chính trị:
-Năm 679 nhà Đường đổi Giao Châu thành An 
Nam đô hộ phủ và chia thành 12 châu:
-Các châu,huyện do người Hán cai trị.
-Trụ sở của phủ đô hộ:Tống Bình. 17 1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến 
 Phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu
b. Kinh tế:
-Chúng thực hiện chính sách:áp bức,bóc lột nặng nề.
-Phải nộp nhiều loại thuế:thuế muối,thuế sắt... Bắt nhân dân ta lên rừng,xuống biển tìm kiếm 
sản vật quý hiếm:Ngọc trai,ngà voi,sừng tê Bắt 
dân 
ta 
mò 
ngọc 
trai Ngọc trai là một vật hình cầu, cứng được một số loài vật tạo ra,
chủ yếu là loài thân mềm như con trai. Ngọc trai được sử dụng
làm đồ trang sức và cũng được tán thành bột để dùng trong mỹ
phẩm. Ngọc trai được đánh giá là một loại đá quý và được nuôi
và thu hoạch để làm đồ trang sức 1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến 
 Phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu
  Ngoài chính 
c. Văn hóa: sách trên 
 chúng còn 
 thực hiện 
 chính sách gì? Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ
thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính
trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển
với mục đích xây dựng một xã hội hài hòa[1], thái bình, thịnh
vượng. 33 Những phong tục cổ truyền mà người Việt gìn giữ được đến ngày nay
 Ăn trầu Nhuộm răng đen 1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến 
Phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu
 Vì sao người Việt 
 vẫn giữ được 
 phong tục,tập 
 quán và tiếng nói 
 của tổ tiên ? 1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến 
 Phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu

-Nhân dân ta đã kiên trì đấu tranh để bảo vệ tiếng nói,
chữ viết,phong tục nếp sống của dân tộc. Chính sách nguy hiểm 
 nhất mà Trung Quốc 
 xâm lược nước ta: 
 đồng hóa Đồng hóa:Chính sách của bọn thống trị nước 
ngoài nhằm làm mất các đặc điểm,truyền 
thống của một dân tộc,một tộc người,bắt dân 
tộc đó sinh hoạt theo kiểu kiểu cách của nước 
đô hộ,để cho chúng dễ bề cai trị. Ngoài sự 
đồng hóa cưỡng bức còn có sự đồng hóa tự 
nhiên do sự hòa nhập lâu ngày của nhiều tộc 
người trong một quốc gia: Thời Bắc thuộc (179 
TCN-905),chính quyền phong kiến đô hộ Trung 
Quốc thi hành chính sách đồng hóa nhân dân 
Việt Nam,nhưng đều bị thất bại... Em hãy lập bảng thống kê sau:
 KẾT QUẢ VÀ
 STT TÊN CUỘC KHỞI NGHĨA THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM NGƯỜI LÃNH ĐẠO
 Ý NGHĨA
 1
 2
 3
 4
 5
 6
 7 Thi Sách, là một nhân vật chính trị thời kì Việt Nam thuộc Hán
trong lịch sử Việt Nam. Ông được biết đến là chồng của Trưng
Trắc, vị nữ thủ lĩnh ở Lĩnh Nam đã nổi dậy đánh lại Thái thú Tô
Định và lên ngôi Nữ vương trong một thời gian ngắn, trước khi bị
Phục Ba tướng quân Mã Viện đánh bại Tô Định là một viên quan lại người Hán ở triều đại nhà Hán được
cử sang Việt Nam làm Thái thú Giao Chỉ trong thế kỷ I. 2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
 bùng nổ
 Em hãy trình 
 bày rõ hơn về 
 thân thế Hai 
 Bà Trưng? HAI BÀ TRƯNG 2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
 bùng nổ
 “Một xin rửa sạch nước thù,
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng,
 Ba kẻo oan ức long chồng,
Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này.” 2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
 bùng nổ
 Qua 4 câu thơ 
 trên em hãy cho 
 biết mục tiêu 
 của cuộc khởi 
 nghĩa là gì? 2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
 bùng nổ
 Em hãy cho 
 biết một số lực 
 lượng của 
 nhân dân ta lúc 
 đó,kéo về Mê 
 Linh hưởng 
 ứng cuộc khởi 
 nghĩa cảu Hai 
 Bà Trưng? 2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
 bùng nổ
 Kết quả của 
 cuộc khởi 
  nghĩa?
c. Kết quả: Cuộc khởi nghĩa kết
thúc thắng lợi. 2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
 bùng nổ
 Cho biết ý 
 nghĩa lịch sử 
 của cuộc khởi 
 nghĩa Hai Bà 
 Trưng?
 
d. Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước,ý chí bất khuất,
quật cường của dân tộc ta 
 DẶN DÒ:
-HỌC BÀI 17.
-ĐỌC TRƯỚC BÀI 18

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_6_chu_de_cac_cuoc_dau_tranh_gianh_doc_lap.pptx