Bài giảng Lịch sử 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI-XVIII)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI-XVIII)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI-XVIII)
Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII) I. Tình hình chính trị- xã hội 1/ Triều đình nhà Lê ? Tình hình thời Lê sơ đầu thế kỉ XVI như thế nào? Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII) I. Tình hình chính trị - xã hội 2/ Phong trào khởi nghĩa của nhân dân đầu TK XVI a. Nguyên nhân: Nguyên nhân nào dẫn đến khởi nghĩa nhân dân đầu TK XVI diễn ra? Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII) I. Tình hình chính trị - xã hội 2/ Phong trào khởi nghĩa của nhân dân đầu TK XVI b. Diễn biến: Thời gian (Năm) Người lãnh đạo 1511 Trần Tuân 1512 Lê Hy, Trịnh Hưng 1515 Phùng Chương 1516 Trần Cảo Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII) I. Tình hình chính trị - xã hội 2/ Phong trào khởi nghĩa của nhân dân đầu TK XVI c. kết quả và ý nghĩa: Đều thất bại nhưng góp phần làm cho nhà Lê sơ mau chóng sụp đổ. Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII) II. Các cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn 1. Chiến tranh Nam – Bắc triều a. Nguyên nhân: Do mâu thuẫn gay gắt giữa nhà Lê (Nam triều) và nhà Mạc (Bắc triều) -> Chiến tranh Nam – Bắc triều bùng nổ. Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII) II. Các cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn 1. Chiến tranh Nam – Bắc triều b. Diễn biến: - Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi của vua Lê -> lập ra nhà Mạc. - Năm 1533, quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa -> đưa một người dòng họ Lê lên ngôi -> lấy danh nghĩa “Phù lê diệt Mạc” -> đến năm 1592, nhà Lê chiếm được Thăng Long -> họ Mạc phải lên Cao Bằng -> chiến tranh chấm dứt. c. Hậu quả: Gây tổn thất về người và của. II. Các cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn 1. Chiến tranh Nam – Bắc triều 2. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong và Đàng Ngoài a. Nguyên nhân: Em hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh – Nguyễn? b. Diễn biến: Trịnh – Nguyễn 7 lần đánh nhau (1627- 1672); Hà Tĩnh – Quảng Bình là chiến trường chính. => Bất phân thắng bại, Thuận Hóa lấy sông Gianh (Quảng bình) làm giới tuyến tạm thời. Nêu tính chất của cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và chiến tranh Trịnh-Nguyễn ? Là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì đây là cuộc nội chiến tranh giành quyền lực và địa vị thống trị đất nước giữa các tập đoàn phong kiến (Mạc, Trịnh, Nguyễn). 2. Vì sao nhà nước thời Lê đầu thế kỉ XV rất thinh trị mà sang thế kỉ XVI lại bị suy thoái nhanh chóng như vậy ? A. Vua quan ăn chơi xa xỉ. B. Nội bộ “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực. C. Quan lại địa phương “cậy quyền thế ức hiếp dân”, “dùng của như bùn đất”, “coi dân như cỏ rác”. D.D Các câu trên đều đúng. MỜI CÁC EM XEM ĐOẠN VIDEO
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_7_bai_22_su_suy_yeu_cua_nha_nuoc_phong_kie.ppt