Bài giảng ôn tập theo chủ đề Vật lý Lớp 7 - Chủ đề 19: Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện - Lê Thị Tố Quyên
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng ôn tập theo chủ đề Vật lý Lớp 7 - Chủ đề 19: Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện - Lê Thị Tố Quyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng ôn tập theo chủ đề Vật lý Lớp 7 - Chủ đề 19: Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện - Lê Thị Tố Quyên
Chủ đề 19: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN VẬT LÝ LỚP 7 GIÁO VIÊN SOẠN BÀI : LÊ THỊ TỐ QUYÊN - Để mô tả đơn giản các mạch điện và mắc mạch điện theo đúng yêu cầu, người ta sử dụng các kí hiệu biểu thị các bộ phận của mạch điện để vẽ sơ đồ cho mạch điện. - Một số bộ phận của mạch điện được biểu diễn trong bảng sau: 2. Chiều dòng điện Quy ước: Chiều dòng điện là chiều đi từ cực dương qua vật dẫn về cực âm của nguồn điện. + Nếu các điểm đầu của các vật tiêu thụ điện được nối với nhau và các điểm cuối của chúng cũng được nối với nhau tạo thành nhiều nhánh, ta nói các vật đó được mắc song song với nhau (hình 1.4). II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI Xác định chiều của dòng điện và chiều chuyển động của các electron - Để xác định chiều của dòng điện ta căn cứ vào: Chiều dòng điện theo quy ước là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện về cực âm của nguồn điện. C. Dòng điện một chiều D. Dòng điện xoay chiều Câu 3: Chọn câu trả lời đúng Dòng điện được cung cấp bởi pin hay ắc – qui là: A. Dòng điện không đổi B. Dòng điện một chiều C. Dòng điện xoay chiều D. Dòng điện biến thiên Câu 4: Chọn câu đúng A. Dòng điện trong mạch có chiều cùng chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại B. Dòng điện trong mạch có chiều ngược với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại C. Dòng điện trong mạch có chiều cùng với chiều dịch chuyển có hướng của các ion dương trong dây dẫn kim loại A. Dòng điện không đổi B. Dòng điện một chiều C. Dòng điện xoay chiều D. Dòng điện biến thiên Câu 7: Chọn câu sai: A. Đơn vị của cường độ dòng điện được đặt theo tên nhà bác học người Pháp Ampe B. Với dòng điện cường độ 1 A chạy qua dây dẫn kim loại thì có 1 electron dịch chuyển qua tiết diện ngang của dây dẫn đó trong 1 giây C. Mỗi dòng điện sẽ hoạt động bình thường nếu dòng điện chạy qua nó có cường độ định mức D. Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn Câu 8: Chọn câu trả lời đúng Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu của nguồn điện (pin, ắc – qui): D. Cách (4) Câu 10: Chọn câu trả lời sai Đèn Đ1 và đèn Đ2. Điện trở khóa K bằng không A. Khi K đóng: đèn Đ1 tắt, đèn Đ2 sáng B. Khi K ngắt: : đèn Đ1, đèn Đ2 đều sáng C. Khi K đóng: đèn Đ1 sáng, đèn Đ2 tắt D. Cả A và B đều đúng Câu 11: Chọn câu trả lời sai Cho một đoạn mạch điện như hình 11.4 Đèn Đ1 và đèn Đ2. Điện trở khóa K’ bằng không A. Khi K, K’ đóng: đèn Đ1, Đ2 đều sáng B. Khi K đóng, K’ ngắt (mở): đèn Đ1 sáng, đèn Đ2 tắt C. K, K’ đều ngắt. Đèn Đ1, Đ2 đều tắt D. Khi K ngắt, K’ đóng: đèn Đ1 tắt, đèn Đ2 sáng Câu 12: Chọn câu trả lời đúng Đèn Đ1 và đèn Đ2. Điện trở khóa K1, K2 bằng không A. Khi K1, K2 đều đóng: đèn Đ1, Đ2 đều sáng B. Khi K1 đóng, K2 ngắt (mở): đèn Đ1 tắt, đèn Đ2 sáng C. Khi K1 ngắt, K2 đóng: đèn Đ1 tắt, đèn Đ2 sáng D. K1, K2 đều ngắt. Đèn Đ1, Đ2 đều tắt Câu 13: Chọn câu trả lời đúng Trong hình 11.6, chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện nào đúng? B. Chỉ có đèn B sáng C. Cả hai đèn đều sáng D. Cả hai đèn đều tắt Câu 15: Chọn câu trả lời đúng C. Công tắc A đóng, công tắc B đóng D. Công tắc A mở, công tắc B mở Câu 16: Chọn câu trả lời đúng Cho mạch điện như hình 11.9 B. Đèn A tắt, đèn B sáng C. Đèn A sáng, đèn B sáng D. Đèn A tắt, đèn B tắt Câu 18: Chọn câu trả lời đúng Cho mạch điện như hình 11.11. Cả ba đèn sẽ cháy ra sao khi cả hai công tắc A và B cùng mở? C. Đèn 1 và đèn 4 sẽ tắt D. Đèn 1 và đèn 3 sẽ tắt
File đính kèm:
- bai_giang_on_tap_theo_chu_de_vat_ly_lop_7_chu_de_19_so_do_ma.pdf