Bài giảng ôn tập Vật lý Lớp 7 - Bài: Tác dụng từ ,tác dụng hóa và tác dụng sinh lí của dòng điện - Lê Thị Tố Quyên

pdf 16 Trang tailieuthcs 60
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng ôn tập Vật lý Lớp 7 - Bài: Tác dụng từ ,tác dụng hóa và tác dụng sinh lí của dòng điện - Lê Thị Tố Quyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng ôn tập Vật lý Lớp 7 - Bài: Tác dụng từ ,tác dụng hóa và tác dụng sinh lí của dòng điện - Lê Thị Tố Quyên

Bài giảng ôn tập Vật lý Lớp 7 - Bài: Tác dụng từ ,tác dụng hóa và tác dụng sinh lí của dòng điện - Lê Thị Tố Quyên
 TÁC DỤNG TỪ ,TÁC 
 DỤNG HÓA VÀ TÁC 
 DỤNG SINH LÍ CỦA 
 DÒNG ĐIỆN 
GIÁO VIÊN SOẠN BÀI : LÊ THỊ TỐ QUYÊN 
 Vậy khi dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn trong 
có lõi sắt non thì cuộn dây đó trở thành một nam 
châm, ta gọi là nam châm điện. Ta nói dòng điện có 
tác dụng từ. 
Ứng dụng: Nam châm điện, chuông điện, cần cẩu 
điện, rơ le điện... 
2. Tác dụng hóa học 
Ứng dụng trong công nghiệp đúc điện, mạ điện (mạ 
vàng, mạ bạc, mạ đồng...), tinh luyện kim loại và nạp 
điện cho acquy... 
 Nếu dòng điện đi qua cơ thể người hay động vật có 
thể gây ra những cơn co giật, tim ngừng đập, ngạt 
thở, thần kinh bị tê liệt và có thể chết. Ta nói dòng 
điện có tác dụng sinh lí. 
 Lưu ý: 
 - Dòng điện có thể gây nguy hiểm tới tính mạng 
con người. Cho nên phải hết sức thận trọng khi dùng 
điện, nhất là với mạng điện gia đình. 
 - Trong y học, người ta vẫn có thể dùng dòng điện 
để chữa một số bệnh. 
 Ví dụ: 
cơ thì làm quay động cơ. Tác dụng cơ học có ứng 
dụng là chế tạo động cơ điện dùng trong đời sống 
hàng ngày như: quạt điện, máy bơm nước, máy xay... 
B. Trắc nghiệm 
Bài 1: Chuông điện hoạt động là do: 
A. tác dụng nhiệt của dòng điện. 
B. tác dụng từ của thỏi nam châm (nam châm vĩnh 
cửu) gắn trong chuông điện. 
C. tác dụng từ của dòng điện. 
D. tác dụng hút và đẩy của các vật bị nhiễm điện. 
A. Tác dụng sinh lí của dòng điện 
B. Tác dụng hóa học của dòng điện 
C. Tác dụng từ của dòng điện 
D. Tác dụng nhiệt của dòng điện 
Bài 4: : Phát biểu nào dưới đây là sai? 
A. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt khi có dòng điện 
chạy qua có khả năng hút các vật bằng sắt thép. 
B. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt khi có dòng điện 
chạy qua có khả năng làm quay kim nam châm. 
C. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt có khả năng hút 
mọi vật bằng sắt, thép và làm quay kim nam châm. 
C. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua. 
D. Một đoạn băng dính. 
Bài 7: : Để mạ kẽm cho một cuộn dây thép thì phải: 
A. Ngâm cuộn dây thép trong dung dịch muối kẽm 
rồi đun nóng dung dịch. 
B. Nối cuộn dây thép với cực âm của nguồn điện rồi 
nhúng vào dung dịch muối kẽm và đóng mạch cho 
dòng điện chạy qua dung dịch một thời gian 
C. Ngâm cuộn dây trong dung dịch muối kẽm rồi cho 
dòng điện chạy qua dung dịch này. 
hướng tạo ra dòng điện trong dung dịch muối đồng 
sunfat là: Suy đoán nào sau đây là có lí nhất? 
A. Các electron của nguyên tử đồng. 
B. Các nguyên tử đồng có thừa electron. 
C. Các nguyên tử đồng đã mất bớt các electron. 
D. Nguyên tử đồng trung hòa về điện. 
Bài 10: Trong y học, tác dụng sinh lý của dòng điện 
được sử dụng trong: 
A. Chạy điện khi châm cứu. 
B. Chụp X – quang 
C. Đo điện não đồ 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_on_tap_vat_ly_lop_7_bai_tac_dung_tu_tac_dung_hoa_v.pdf