Bài giảng theo chủ đề Vật lý Khối 8 - Chủ đề 18: Cấu tạo chất

ppt 38 Trang tailieuthcs 84
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng theo chủ đề Vật lý Khối 8 - Chủ đề 18: Cấu tạo chất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng theo chủ đề Vật lý Khối 8 - Chủ đề 18: Cấu tạo chất

Bài giảng theo chủ đề Vật lý Khối 8 - Chủ đề 18: Cấu tạo chất
 CHƯƠNG NHIỆT 
 II HỌC CHỦ ĐỀ 18: CẤU TẠO CHẤT • Đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước
 Vrượu = 50ml
 Vnước = 50ml
 100 100
 Vrượu + Vnước = 100ml
 80 80
• Ta sẽ thu được 60 60
hỗn hợp rượu và 40 40
nước có thể tích 
bằng bao nhiêu? 20 20
 0 0 CHỦ ĐỀ 18: CẤU TẠO CHẤT
I. CẤU TẠO CHẤT Để quan sát nguyên tử và phân tử, người ta dùng 
kính hiển vi hiện đại. NGUYÊN TỬ SILIC CHỦ ĐỀ 18: CẤU TẠO CHẤT
 I. CẤU TẠO CHẤT
  - Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi 
là nguyên tử, phân tử.
 - Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp 
lại.
 - Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. *Ảnh hưởng của cấu tạo phân tử đến thể 
 tích hợp chất
 Thí nghiệm mô hình
 Dụng cụ:
 Cát Lạc 
 3
- Một bình chia độ đựng 50cm cát. 100
- Một bình chia độ đựng 50cm3 lạc. 100
 80
 Tiến hành thí nghiệm: 80
 60
 Đổ 50cm3 cát vào 50cm3 lạc rồi 60
 lắc nhẹ không để rơi vãi ra ngoài. 40
 40
 - Đọc thể tích hỗn hợp. 20
 20
 0
 0 * Giải thích tại sao có sự hao hụt thể tích đó?
 Giải thích: Giữa các hạt lạc có khoảng 
 cách nên khi đổ cát vào lạc, các hạt cát 
 đã xen vào những khoảng cách này làm 
 cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng 
 thể tích của lạc và cát. Theo các em, các 
nguyên tử, phân tử 
cấu tạo nên vật chất 
có đặc điểm gì? Nhà thực vật học 
Robert Brown sinh
ngày 21 tháng 12 năm
1773 tại Montrose, một
thành phố cảng ở miền
Đông Bắc Scotland.
Ông là người đã phát 
hiện ra nhân tế bào và 
chuyển động của các 
hạt phấn hoa trong 
nước. CHỦ ĐỀ 18: CẤU TẠO CHẤT
 I. CẤU TẠO CHẤT
 II. ĐẶC ĐIỂM
 * Chuyển động Brown
Chuyển động hỗn loạn 
không ngừng của các 
hạt rất nhỏ (có đường 
kính cỡ micromet) trong 
chất lỏng hoặc chất khí 
gọi là chuyển động 
Brown. Tại sao các hạt phấn hoa chuyển động hỗn 
 loạn không ngừng?
 Phân tử nước
 Va chạm
 Không cân bằng
 Chuyển động hỗn loạn
Giải thích: do các phân tử nước luôn . 
không ngừng. Chúng . vào các hạt phấn hoa 
từ nhiều phía. Các va chạm này ........... 
nhau nên hạt phấn hoa cũng chuyển động hỗn loạn 
không ngừng. Tại sao các hạt khói bụi li ti trong 
không khí lại có chuyển động Brown?
Giải thích: do các phân tử khí luôn 
. không ngừng. Chúng . 
vào các hạt bụi từ nhiều phía. Các va 
chạm này không  nhau nên các hạt 
bụi cũng chuyển động hỗn loạn không 
ngừng. NHIỆT ĐỘ VÀ CHUYỂN ĐỘNG
CỦA NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
Nước nóng Nước lạnh CỦNG CỐ
- Các Các chất chất được được cấu cấutạo từtạo các như hạt thếriêng biệt 
 nđượcào? gọi là nguyên tử, phân tử.
- Phân Phân tử tửlà mộtlà gì? nhóm các nguyên tử kết 
 hợp Giữa lại các nguyên tử, phân tử có 
khoảng- Giữa cáchcác phânhay không? tử, nguyên tử có khoảng 
cách. III. Vận dụng
Câu 1: Hãy giải thích vì sao khi hòa tan muối ăn vào 
nước thì thể tích của hỗn hợp nước muối lại nhỏ 
hơn tổng thể tích ban đầu?
 Giải thích: Khi khuấy lên, các phân tử muối xen 
vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược 
lại nên thể tích hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích muối 
và nước.
 Hỗn hợp nước muối III. Vận dụng
 Câu 3: Cá muốn sống được 
 phải có không khí, nhưng 
 ta thấy cá vẫn sống được 
 trong nước.
 Vì: Các phân tử không khí có thể xen vào khoảng 
cách giữa các phân tử nước. Bài tập 3: Hãy ghép một nội dung ở cột bên trái với một 
nội dung phù hợp ở cột bên phải.
1. Các chất được cấu 
tạo từ các hạt riêng a) có khoảng cách.
biệt
2. Nguyên tử, phân tử 
 b) gọi là nguyên tử, phân 
của các chất khác 
 tử.
nhau
3. Giữa các nguyên 
 c) thì không giống nhau.
tử, phân tử
 d) đều có thể nhìn thấy 
 được.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_theo_chu_de_vat_ly_khoi_8_chu_de_18_cau_tao_chat.ppt