Bài giảng theo chủ đề Vật lý Lớp 8 - Chủ đề 18: Các chất được cấu tạo như thế nào?
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng theo chủ đề Vật lý Lớp 8 - Chủ đề 18: Các chất được cấu tạo như thế nào?", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng theo chủ đề Vật lý Lớp 8 - Chủ đề 18: Các chất được cấu tạo như thế nào?
PHẦN II - Các chất được cấu tạo như thế nào? - Hai đặc điểm quan trọng của nguyên tử, phân tử cấu tạo nên các chất là gì? - Nhiệt năng là gì? Có thể làm thay đổi nhiệt năng của một vật bằng những cách nào? - Sự truyền nhiệt được thực hiện theo những cách nào? - Nhiệt lượng là gì? Nhiệt lượng được xác định như thế nào? Sự trao đổi nhiệt giữa hai vật với nhau tuân theo nguyên lí thế nào? CHỦ ĐỀ 18 I. Các chất được cấu tạo như thế nào ? Kết luận: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. Khoảng cách giữa các Nguyên tử đồng Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Cu Mở rộng: Khoảng cách giữa các hạt chất rắn rất nhỏ, đặc biệt là các nguyên tử kim loại, chúng gần như ở sát cạnh nhau. Khoảng cách giữa các hạt chất lỏng và khí lớn hơn, đặc Khoảng cách giữa biệt là chất khí, chúng gần như phân tán rời rạt khắp nơi các Phân tử H20 trong bình chứa. HĐ 2: Thí nghiệm Đổ 50 cm3 cát vào bình đựng 50 cm3 ngô, lắc nhẹ. Nhận xét thể tích hỗn hợp sau khi trộn, so sánh với tổng thể tích ban đầu? Nhận xét: Thể tích của hỗn 100 100 100 hợp các và ngô nhỏ hơn.. 1003. Do giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ cát 50 50 50 vào ngô, các hạt cát đã xen lẫn vào những khoảng cách này và thể tích hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của cát và ngô. Ngô cát III. Vận dụng: HĐ 3: Quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần Giữa các phân tử cao su cấu tạo nên thành quả bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này thoát ra ngoài làm quả bóng xẹp dần I. CHUYỂN ĐỘNG BROWN: Chuyển động hỗn loạn không ngừng của các hạt rất nhỏ (có đường kính cỡ micrômét) trong chất lỏng hay chất khí được gọi là chuyển động Brown. ROBERT BROWN (1773-1858) III. NHIỆT ĐỘ VÀ CHUYỂN ĐỘNG HỖN LOẠN CỦA PHÂN TỬ, NGUYÊN TỬ: Nhiệt độ một vật càng cao thì chuyển động hỗn loạn của các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật càng nhanh. Chuyển động hỗn loạn của các phân tử, nguyên tử còn được gọi là chuyển động nhiệt.
File đính kèm:
- bai_giang_theo_chu_de_vat_ly_lop_8_chu_de_18_cac_chat_duoc_c.pdf