Bài giảng Vật lý 6 - Bài: Sự nở vì nhiệt của chất khí
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý 6 - Bài: Sự nở vì nhiệt của chất khí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lý 6 - Bài: Sự nở vì nhiệt của chất khí

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Tại sao khinh khí cầu và đèn trời lại bay lên cao được? I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG Thí nghiệm Bình cầu chứa không khí, bình được đậy kín bằng nút cao su có ống thủy tinh xuyên qua, trong ống thủy tinh có 1 giọt nước màu I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG Khi bỏ tay ra, giọt nước màu từ từ tuột xuống. Vì khi bỏ tay ra không khí trong bình lạnh đi, co lại nên thể tích không khí giảm II. SO SÁNH SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích của 1000cm3 ( 1 lít) một số chất khi nhiệt độ của nó tăng thêm 500C và rút ra nhận xét. Chất khí Chất lỏng Chất rắn Không khí : 183cm3 Rượu : 58cm3 Nhôm : 3,45cm3 Hơi nước : 183cm3 Dầu hỏa : 55cm3 Đồng : 2,55cm3 Khí oxi : 183cm3 Thủy ngân : 9cm3 Sắt : 1,80cm3 1. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt như thế nào? 2. Chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất? Chất nào nở vì nhiệt ít nhất? Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất Có thể em chưa biết Ngày 21 tháng 11 năm 1783 khinh khí cầu của anh em kỹ sư người Pháp Montgolfier bay trên suốt chặng đường dài 10 km trong 26 phút, mở ra một kỷ nguyên mới cho việc sử dụng khí cầu trong thám hiểm, giao thông vận tải, dự báo khí tượng. III. VẬN DỤNG Tại sao quả bóng bàn bị móp được nhúng vào nước nóng thì có thể phồng lên? Phải có điều kiện gì thì quả bóng bàn bị móp, được nhúng vào nước nóng mới có thể phồng lên? Khi cho quả bóng bàn bị ép vào nước nóng, không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ. Điều kiện, không khí bên trong quả bóng không được thất thoát ra ngoài, nghĩa là quả bóng không bị lủng. III. VẬN DỤNG Vì sao khi để xe đạp ngoài trời nắng, không nên bơm bánh xe quá căng Khi đi xe đạp, nếu bơm căng, đi ngoài trời nắng lâu sẽ xảy ra hiện tượng dãn nở vì nhiệt mà chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn (lốp xe) nên phần khí bên trong sẽ nở to. Khi chất khí đang co dãn mà có vật cản sẽ gây ra một lực rất lớn dẫn đến nổ lốp.
File đính kèm:
bai_giang_vat_ly_6_bai_su_no_vi_nhiet_cua_chat_khi.pptx