Bài giảng Vật lý 6 - Chủ đề 18: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý 6 - Chủ đề 18: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lý 6 - Chủ đề 18: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Kiểm tra miệng: 1. Em hãy nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn . 2. Một lọ thủy tinh được đậy kín bằng nút thủy tinh. Khi nút bị kẹt, thì người ta thường nung nóng cổ lọ, làm như thế có thể lấy cái nút ra dễ dàng. Em hãy giải thích nguyên tắc của cách làm trên? CHỦ ĐỀ 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG Chủ đề 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Thí nghiệm 1: Hđ1 -- ĐặtNhận bình xét: cầu khi vàonước chậu trong nướcbình nóng nóng. lên, Quanthể tích sát nước hiện Mực nước màu ban đầu tượngtăng. xảy ra với mực nước màu trong ống thuỷ tinh . Hãy giải thích. Nhúng vào nước nóng Chủ đề 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Thí nghiệm 1: Hđ1 2. Thí nghiệm 2: Hđ2 3. Kết luận - Thông thường, chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. II. ĐẶC ĐIỂM SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau Chủ đề 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Thí nghiệm 1: Hđ1 2. Thí nghiệm 2: Hđ2 3. Kết luận - Thông thường, chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. II. ĐẶC ĐIỂM SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau: Hđ3 - Kết luận: các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 2. Tác động của chất lỏng khi sự co dãn vì nhiệt bị cản trở: Hđ4 Chủ đề 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Thí nghiệm 1: Hđ1 2. Thí nghiệm 2: Hđ2 3. Kết luận - Thông thường, chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. II. ĐẶC ĐIỂM SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau: Hđ3 - Kết luận: các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 2. Tác động của chất lỏng khi sự co dãn vì nhiệt bị cản trở: Hđ4 - Kết luận: khi sự co dãn vì nhiệt của chất lỏng bị ngăn cản, nó có thể gây ra những lực khá lớn. III. VẬN DỤNG Hướng dẫn Học sinh tự học : *Đối với bài học ở tiết học này: • Học thuộc các kết luận sgk. • Làm bài tập: 5,6 trang 104 Sgk. *Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: • Xem bài: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Ở những xứ lạnh, về mùa đông, lớp nước ở 4oC nặng nhất, nên chìm xuống đáy hồ. Nhờ đó, cá vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hồ, nước đã đóng thành lớp băng dày. 00C 10C 20C 30C 40C
File đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_6_chu_de_18_su_no_vi_nhiet_cua_chat_long.ppt