Bài tập ôn tập Hóa học Lớp 9 - Chương 1 đến chương 3
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập Hóa học Lớp 9 - Chương 1 đến chương 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập ôn tập Hóa học Lớp 9 - Chương 1 đến chương 3
BÀI TẬP CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT A. BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH – LUYỆN TẬP VIẾT PTHH Dạng 1: Chọn chất phản ứng Bài 1: Cho các oxit sau: K2O, CuO, SO3, BaO, FeO, N2O5, Al2O3, P2O5. a) Oxit nào phản ứng được với nước? b) Oxit nào phản ứng được với dung dịch axit clohydric? Viết phương trình phản ứng. c) Oxit nào phản ứng được với dung dịch canxi hidroxit? d) Oxit nào phản ứng được với nhau? Bài 2: Cho các oxit sau: MgO, SO2, Na2O, Fe2O3, P2O5, CO2, CaO, ZnO. a) Oxit nào phản ứng được với nước? b) Oxit nào phản ứng được với dung dịch axit sunfuric? Viết phương trình phản ứng. c) Oxit nào phản ứng được với dung dịch natri hidroxit? d) Oxit nào phản ứng được với nhau? Bài 3: Chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành phản ứng: a) + H2SO4 b) H2O + P2O5 .. c) + HCl CuCl2 + d) CuO + H2SO4 + e) SO2 + NaOH . + f) ... + Ca(OH)2 CaCO3 + ? g) CaO + H2O . h) SO3 + Na2SO4 + .. i) .. + .. HNO3 j) .. + .. Ba(OH)2 k) Al2O3 + HCl .. + .. l) FeO + HNO3 .. + ... Bài 4: Chọn các cặp chất có khả năng phản ứng với nhau và viết PTHH: a) K2O, CO2, H2O, KOH b) CaO, SO3, H2O, NaOH c) P2O5, H2O, Ca(OH)2, Na2O Dạng 2: Viết PTPU hoàn thành chuỗi phản ứng: Bài 1: Viết các phương trình phản ứng để hoàn thành các chuỗi biến hóa sau: a) P P2O5 H3PO4 Na3PO4 b) Na Na2O NaOH Na2SO4 Page 1 Bài 5: Cho m gam kẽm oxit vào dung dịch axit HNO3 nồng độ 12%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,175 gam A. a) Tính m gam b) Tính khối lượng dung dịch axit phản ứng. c) Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối A. ĐS: 6,075 gam; 78,75 gam; 16,7% Dạng 2: Bài toàn tính lượng dư sau phản ứng Bài 1 : Dẫn 11,2l khí SO2 (dktc) đi qua 700ml dung dịch Ca(OH)2 nồng độ 1M, sản phẩm là muối canxi sunfit. Tính khối luợng các chất sau phản ứng. ĐS: 60g – 14,8g Bài 2: Cho 1,6(g) đồng (II) oxit tác dụng với 100(g) dung dịch axit sunfuric có nồng độ 20%. a) Tính khối lượng của các chất có trong dung dịch sau phản ứng? b) Tính nồng độ phần trăm của các chất sau phản ứng? ĐS: 3,2g – 17,64g – 3,15% - 17,36% Dạng 3: Xác định công thức hóa học của chất Bài 1: Cho 15,3 gam oxit của kim loại hóa trị II vào nước thu được dung dịch 200gam dung dịch bazo nồng độ 8,55%. Hãy xác định công thức của oxit nói trên. ĐS: BaO Bài 2: Cho 38,4 gam một oxit axit của phi kim X có hóa trị IV tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 400gam dung dịch muối nồng độ 18,9%. Xác định công thức của oxit. ĐS: SO2 BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT A. BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH – LUYỆN TẬP VIẾT PTHH Dạng 1: Chọn chất phản ứng và viết PTHH Bài 1: a) Từ Mg, MgO, Mg (OH)2 và dung dịch axit sunfuric loãng, hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng điều chế magie sunfat. b) Từ Al, Al2O3, Al(OH)3 và dung dịch axit clohidric, hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng điều chế nhôm clorua. Bài 2: Cho những chất sau: CaO, SO2, Fe, Cu, Fe2O3, SO3, Al, MgO, Zn(OH)2, KOH, BaCl2, HCl. a) Chất nào tác dụng được với nước? b) Chất nào tác dụng được với dung dịch axit sunfuric? Page 3 Dạng 2: Viết PTHH hoàn thành chuỗi phản ứng: Bài 1: Hãy viết các PTPU hoàn thành chuỗi biến hóa sau: a) S SO2 SO3 H2SO4 SO2 H2SO3 Na2SO3 Na2SO4 NaCl Na2SO3 Na2SO4 BaSO4 b) Na2O NaOH Na2SO4 NaCl Na2CO3 NaCl Dạng 3: Nhận biết chất bằng phương pháp hóa học Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau: 1) Ba chất rắn sau: CuO, BaCl2, Na2CO3. 2) Bốn dung dịch sau: HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4 3) Bốn dung dịch không màu: NaCl, NaOH, HCl, Na2SO4 4) Bốn dung dịch không màu: Ba(OH)2, NaOH, H2SO4, Na2SO4 B. BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG (BÀI TOÁN) Dạng 1: Tính C%, CM, của chất tham gia, chất sản phẩm Bài 1: Cho một lượng bột sắt dư vào 50ml dung dịch axit sunfuric. Phản ứng xong thu được 3,36 lit khí hidro (đktc). a) Tính khối luợng sắt đã tham gia phản ứng ? b) Tính nồng độ mol của dung dịch axit sunfuric đã dùng? ĐS: 8,4g – 3M Bài 2: Trung hòa 200ml dung dịch NaOH nồng độ 2M bằng dung dịch axit clohidric nồng độ 0,8M. a) Viết PTPU và tính thể tích dung dịch axit cần dùng. b) Tính nồng độ mol dung dịch muối tạo thành. ĐS: 0,5lit – 0,57M Bài 3: Trung hòa 200g dung dịch NaOH nồng độ 10% bằng dung dịch axit sunfuric nồng độ 20%. a) Viết PTPU và tính khối lượng dung dịch axit sunfuric. b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối sau phản ừng. ĐS: 122,5g – 11% Bài 4: Trung hòa 20ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch KOH 5,6%, có khối lượng riêng 1,045g/ml thì cần bao nhiêu ml dung dịch KOH? ĐS: 38,278ml Page 5 Bài 2: Có những bazơ sau: KOH, Mg(OH)2, Al(OH)3, Ca(OH)2, Zn(OH)2 Hãy chọn bazơ: a) Tác dụng với dung dịch axit sunfuric? b) Tác dụng với khí lưu huỳnh trioxit? c) Bị nhiệt phân hủy? d) Làm đổi màu dung dịch phenolphtalein không màu thành màu hồng? Viết PTPU xảy ra. Bài 3: Hãy chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành các phương trình sau: a) .. Fe2O3 + H2O e) Zn(OH)2 .. + .. b) H2SO4 + .. Na2SO4 + .. f) H2SO4 + Mg(OH)2 .. + ... c) HCl + .. CaCl2 + H2O g) + SO3 Na2SO4 + d) .. + CO2 CaCO3 + .. h) HCl + KOH .. + .. Dạng 2: Viết PTHH hoàn thành chuỗi phản ứng: Bài 1: Viết các PTHH thực hiện những chuyển đổi hóa học sau: CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaSO3 CaCl2 Ca(NO3)2 Bài 2: Na2O NaOH NaCl NaOH Cu(OH) 2 CuO Cu CuSO4 Bài 3: BaO Ba(OH)2 Zn(OH)2 ZnCl2 Zn(OH)2 ZnO Zn(NO3)2 Dạng 3: Nhận biết chất bằng phương pháp hóa học Bài 1: Chất rắn: Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3 – Chỉ dùng một thuốc thử Bài 2: Dung dịch: NaOH, Ba(OH)2, H2SO4, KNO3 – chỉ được dùng quỳ tím Bài 3: Dung dịch: NaOH, Ca(OH)2, H2SO4, NaCl Bài 4: Dung dịch: NaCl, NaOH, Ba(OH)2, Na2SO4 – chỉ được dùng quỳ tím Dạng 4: Viết PTHH điều chế chất : Bài 1: Từ những chất có sẵn là Na2O, CaO, H2O và các dung dịch CuCl2, FeCl2, hãy viết các PTPU điều chế: a) Các dung dịch bazơ b) Các bazo không tan. Bài 2: Tù các chất sau: CaO, H2O, Na2CO3, NaCl, hãy viết các phương trình hóa học điều chế dung dịch natri hidroxit NaOH Page 7 BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI A. BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH – LUYỆN TẬP VIẾT PTHH Dạng 1: Chọn chất phản ứng và viết PTHH Bài 1: Có hai dung dịch muối sau: Mg(NO3)2, CuCl2. Hãy cho biết muối nào có thể tác dụng với: a) Dung dịch NaOH b) Dung dịch HCl c) Dung dịch AgNO3 Nếu có phản ứng, hãy viết các PTHH Bài 2: Cho những dung dịch muối sau đây phản ứng với nhau từng đôi một, hãy viết PTHH vào ô nếu có phản ứng, dấu chéo x nếu không phản ứng. Na2CO3 KCl Na2SO4 NaNO3 Pb(NO3 )2 BaCl2 Bài 3: Cho các dung dịch sau đây lần lượt phản ứng với nhau từng đôi một, hãy viết PTHH vào ô nếu có phản ứng, dấu chéo x nếu không có phản ứng: NaOH HCl H2SO4 CuSO4 HCl Ba(OH)2 Page 9 a) Viết PTHH, xác định tên muối A và kết tủa B. b) Tính khối lượng dung dịch FeCl3. c) Tính khối lượng các sản phẩm sinh ra. d) Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối A sau khi lọc bỏ kết tủa B. ĐS: 264gam; 29,055gam; 13,91gam; 6,2% Bài 3: Trộn 250 ml dung dịch CuSO4 1,5M với dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch muối A và kết tủa B màu xanh. a) Viết PTHH, xác định tên muối A và kết tủa B. b) Tính thể tích dung dịch NaOH ban đầu. c) Tính nồng độ mol dung dịch muối A, biết rằng sau khi lọc bỏ kết tủa B thì thể tich dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể. ĐS: 0,375lit; 0,6M Dạng 2: Bài toán tính lượng dư sau phản ứng Bài 1: Trộn 30ml dung dịch có chứa 2,22g CaCl2 với 70ml dung dịch có chứa 1,7g AgNO3. a) Hãy cho biết hiện tượng quan sát được và viết PTHH b) Tính khối lượng chất rắn sinh ra c) Tính nồng độ mol của chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng. Cho rằng thể tích của dung dịch thay đổi không đáng kể. ĐS: 1,435g – 0,05M – 0,15M Bài 2: Cho 180g dd H2SO4 15% vào 320g dd BaCl2 10%. a) Tính khối lượng kết tủa thu được? b) Tính C% các chất trong dd sau phản ứng? ĐS: 35,882g; 2,4%; 2,6% Bài 3: Cho một dung dịch có chứa 10g NaOH tác dụng với một dung dịch có chứa 10g HNO3. Thử dung dịch sau phản ứng bằng giấy quỳ tím, màu quỳ chuyển đổi như thế nào? Vì sao? ĐS: màu xanh Baøi 4*: Hoaø tan 9,3g Na2O vaøo 90,7g nöôùc ta thu ñöôïc ddA. Cho dd A vaøo 190g dd FeSO4 16% thu ñöôïc keát tuûa B vaø dd C. Nung keát tuûa B ñeán khoái löôïng khoâng ñoåi ñöôïc chaát raén D. a) Tính C% cuûa dd A? b) Tính khoái löôïng keát tuûa B vaø C% cuûa dd C? c) Tính theå tích dd HCl 1,5M caàn ñeå hoaø tan heát chaát raén D? ĐS: 12% - 13,5g – 7,7% - 2,75% - 0,2lit Dạng 3: Bài toán hỗn hợp Bài 1: Biết 5g hỗn hợp hai muối là Na2CO3 và NaCl tác dụng vừa đủ với 20ml dung dịch HCl, sinh ra 448ml khí (đktc) a) Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng. b) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. Page 11 BÀI TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI A. BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH – LUYỆN TẬP VIẾT PTHH Dạng 1: Viết PTHH hoàn thành chuỗi phản ứng Bài 1: MgO Mg MgSO4 Bài 2: a) Al2O3 Al Al2(SO4)3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 MgCl2 Mg(NO3)2 MgS b) Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al AlCl3 Bài 3: Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe Fe3O4 Bài 5: A FeCl2 Fe(OH)2 FeSO4 Fe Ag Fe2O3 FeCl2 Bài 4: a) Cu Cu(NO3)2 Cu(OH)2 CuO Cu Ag Fe b) ZnSO4 ZnCl2 Zn(NO3)2 Zn(OH)2 ZnCl2 Zn Cu Baøi 5: a) Fe FeSO4 Fe(OH)2 FeCl2 Fe(NO3)2 FeCO3 FeSO4 b) FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe Fe(NO3)2 Fe Cu Dạng 2: Viết PTHH cho các cặp chất sau: (nếu có phản ứng) Bài 1: a) Kẽm + Axit sunfuric loãng b) Kẽm + dd bạc nitrat c) Natri + Lưu huỳnh d) Canxi + Khí Clo e) Sắt + axit sunfuric đặc, nguội f) Sắt + dd đồng sunfat Bài 2: a) Nhôm + Khí Clo b) Nhôm + Axit nitric đặc, nguội c) Kẽm + dd Chì nitrat d) Sắt + dd đồng (II) nitrat e) Magie + bạc nitrat f) Sắt + dd axit clohidric Bài 3: a) Sắt + Khí clo b) Bạc + dd đồng (II) nitrat c) Nhôm + dd đồng (II) clorua d) Sắt + dd magie clorua e) Kẽm + dd axit sunfuric f) Bạc + dd axit sunfuric Dạng 3: Mô tả hiện tượng và viết PTHH cho các thí nghiệm: 1) Cho kim loaïi Zn vào dung dịch đồng (II) clorua 2) Cho kim loại nhôm vào dung dịch axit sunfuric đặc, nguội 3) Cho kim loại nhôm vào dung dịch kiềm NaOH Page 13 Daïng 6: Ñieàu cheá chaát: 1) Ñieàu cheá CuSO4 töø Cu 2) Ñieàu cheá MgCl2 töø moãi chaát sau: Mg, MgSO4, MgO, MgCO3 B. BÀI TOÁN: Bài 1) Hòa tan hoàn toàn 0,56 gam kim loại sắt baèng dung dịch H2SO4 loãng 19,6% vừa đủ. a) Viết PTHH b) Tính khối lượng muối tạo thành và thể tích khí sinh ra ở đktc. c) Cần bao nhiêu gam dung dịch H2SO4 loãng nói trên dể hòa tan sắt. d) Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối sinh ra. ĐS: 1,52g – 0,224lit – 5g – 27,4% Bài 2)Laáy 20,05 gam hoãn hôïp Al + Fe2O3 cho taùc duïng vôùi axit sunfuric loaõng, dö thì coù 5,04 lít khí sinh ra (dktc). Viết PTHH và tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp. ĐS: 20,2% - 79,8% Bài 3) Hoaø tan hoaøn toaøn 14,6g hoãn hôïp Zn vaø ZnO baèng dd HCl dö thu ñöôïc 2,24 lít khí H2 (ñktc). a) Tính tp % khoái löôïng moãi chaát ban ñaàu? b) Tính khoái löôïng muoái taïo thaønh? c) Tính theå tích dd HCl 36% (d = 1,18g/ml) caàn duøng? ĐS: 44,52% - 55,48% - 27,2g – 34,37ml Bài 4) Đốt cháy 1,68 g kim loại Sắt trong bình chứa V(lit) khí clo (đktc) thu được chất rắn A màu đỏ nâu. a) Tính V (lit) và khối lượng A. b) Hòa tan A vào dung dịch NaOH 5%. Tính khối lượng dung dịch NaOH cần dùng cho phản ứng. ĐS: 1,008lit – 4,875g – 72g Bài 5) Ngaâm moät laù keõm trong 200gam dung dòch muoái ñoàng sunfat 10% cho ñeán khi keõm khoâng tan ñöôïc nöõa. Tính khoái löôïng keõm ñaõ phaûn öùng vôùi dung dòch treân vaø noàng ñoä phaàn traêm cuûa dung dòch sau phaûn öùng. ĐS: 8,125g – 10,06% Bài 6) Ngaâm boät saét dö trong 10ml dung dòch ñoàng sunfat 1M. Sau khi phaûn öùng keát thuùc, thu ñöôïc chaát raén A vaø dung dòch B. a) Cho A taùc duïng vôùi dung dòch HCl dö. Tính khoái löôïng chaát raén coøn laïi sau phaûn öùng. b) Tính theå tích dung dòch NaOH 1M vöøa ñuû ñeå keát tuûa hoaøn toaøn dung dòch B. ĐS: 0,64g – 0,02lit Bài 7) Cho 9,2 gam moät kim loaïi A phaûn ứng vôùi khí clo dö taïo thaønh 23,4 gam muoái. Haõy xaùc ñònh kim loaïi A, bieát raèng A hoùa trò I. ĐS: Na Page 15 Baøi 10: Ñoát chaùy hoaøn toaøn 7,2 gam than, thu ñöôïc hoãn hôïp khí goàm CO2 vaø CO. Daãn hoãn hôïp khí thu ñöôïc vaøo oáng nghieäm ñöïng CuO (dö) nung noùng. Khi phaûn öùng xong, cho toaøn boä löôïng khí thu ñöôïc vaøo nöôùc voâi trong (laáy dö) thu ñöôïc a gam keát tuûa. Vieát caùc phöông trình phaûn öùng. Tính a.ĐS: 60g Baøi 11: Tìm moät hoùa chaát ñeå chæ qua moät laàn thöû laø phaân bieät ñöôïc 3 loï maát nhaõn ñöïng chaát raén maøu ñen: boät than, boät ñoàng (II) oxit vaø boät mangan ñioxit. Baøi 12: Khí A thu ñöôïc khi cho 87 gam MnO2 taùc duïng vôùi axit clohiñric ñaëc, dö. Daãn A vaøo 500ml dung dòch NaOH 5M (D = 1,25 g/lml), thu ñöôïc dung dòch B. Tính noàng ñoä phaàn traêm, noàng ñoä mol cuûa caùc chaát trong dung dòch B. Bieát theå tích dung dòch thay ñoåi khoâng ñaùng keå.ĐS: 2M – 1M – 8,4% - 10,7% - 2,87% Baøi 13: Tìm A bieát phi kim A coù hoùa trò 3 vôùi hidro. Trong hôïp chaát oxit cao nhaát chöùa 56,34% oxi theo khoái löôïng. ĐS: Photpho Baøi 14: 5 lít khí X (ñktc) coù khoái löôïng laø 7,59 gam. Ñoát 3,4 gam khí X, thu ñöôïc 2,24 lít khí löu huyønh ñioxít (ñktc) vaø 1,8 gam nöôùc. a) Tìm coâng thöùc hoùa hoïc cuûa X. b) Tính theå tích oxi (ñktc) caàn thieát ñeå ñoát chaùy hoaøn toaøn 5 lít khí X.ĐS: H 2S – 7,5lit o o Baøi 15: 600g dung dòch KClO3 baõo hoøa ôû 20 C, noàng ñoä 6,5% ñöôïc cho bay hôi nöôùc sau ñoù ñeå ôû 20 C thì coù khoái löôïng 413g. a/ Tính khoái löôïng chaát raén keát tinh. b/ Tính thaønh phaàn caùc chaát trong dung dòch sau.ĐS: 26g Baøi 16: Duøng dung dòch NaOH dö hoøa tan hoaøn toaøn 5,94g Al thu ñöôïc khí A. Khí B thu ñöôïc baèng caùch laáy axit HCl ñaëc, dö hoøa tan heát 1,896g KMnO4. Nhieät phaân hoaøn toaøn 12,25g KClO3 coù xuùc taùc thu ñöôïc khí C. Cho A, B vaø C vaøo moät bình kín roài ñoát chaùy ñeå caùc phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn. Sau ñoù bình ñöôïc laøm laïnh ñeå ngöng tuï heát hôi nöôùc vaø giaû söû caùc chaát tan heát vaøo nöôùc thu ñöôïc dung dòch D. Tính noàng ñoä % cuûa D.ĐS: 26,94% Baøi 17: Neâu hieän töôïng vaø giaûi thích cho caùc thí nghieäm sau: a/ Suïc khí SO2 vaøo dung dòch Ca(HCO3)2. b/ Suïc khí CO2 vaøo nöôùc coù nhuoäm quøiø tím, sau ñoù ñun nheï. Baøi 18: Tìm coâng thöùc thuûy tinh sau (vieát döôùi daïng oxit): a/ Loaïi thuûy tinh coù thaønh phaàn: 75% SiO2, 12% CaO, 13% Na2O. Page 17 thieát raèng theå tích dung dòch sau phaûn öùng thay ñoåi khoâng ñaùng keå.ĐS: 1,6M Baøi 29: Nung 10,23 gam hoãn hôïp hai oxit laø CuO vaø PbO vôùi cacbon dö. Toaøn boä löôïng khí CO 2 sinh ra ñöôïc daãn vaøo bình ñöïng dung dòch Ca(OH)2 dö. Phaûn öùng xong thu ñöôïc 5,5 gam keát tuûa. Tính thaønh phaàn traêm theo khoái löôïng cuûa moãi oxit kim loaïi trong hoãn hôïp.ĐS: 78,2% - 21,8% Baøi 30: Cho hoãn hôïp khí CO vaø CO2 ñi qua dung dòch Ca(OH)2 dö, thu ñöôïc 1g keát tuûa traéng. Neáu cho hoãn hôïp qua CuO noùng dö, thu ñöôïc 0,64g Cu. a) Vieát phöông trình phaûn öùng. b) Xaùc ñònh thaønh phaàn phaàn traêm theo theå tích caùc khí trong hoãn hôïp.ĐS: 50% Page 19
File đính kèm:
- bai_tap_on_tap_hoa_hoc_lop_9_chuong_1_den_chuong_3.doc