Bài tập ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 6 - Năm học 2018-2019

pdf 9 Trang tailieuthcs 48
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 6 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 6 - Năm học 2018-2019

Bài tập ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 6 - Năm học 2018-2019
 BÀI TẬP VẬT LÝ 6 HỌC KỲ II_ NĂM HỌC 2018-2019 
 ❖ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT 
1. Nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất rắn. 
2. Nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất lỏng. 
3. Nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất khí. 
4. Nêu sự giống nhau và khác nhau của sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí. 
5. Sự nở vì nhiệt của nước có tính chất gì đặc biệt ? 
6. Khi sự co dãn vì nhiệt (của vật rắn, chất lỏng, chất khí), nếu bị ngăn cản sẽ có hiện 
 tượng gì ? Nêu một ứng dụng hiện tượng này. 
7. Trong thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất lỏng, khi nhúng bình đựng chất lỏng 
 vào nước nóng, thoạt tiên ta thấy mực chất lỏng trong ống tụt xuống một ít, sau đó 
 mới dâng cao hơn mức ban đầu. Giải thích? 
8. Làm thế nào để lấy được nút thủy tinh bị mắc kẹt trong chai thủy tinh. (Chai thủy 
 tinh không có chất lỏng nào). 
9. Quả cầu sắt vừa bỏ lọt qua vòng kim loại. Tại sao khi hơ nóng quả cầu thì quả cầu 
 không bỏ lọt qua vòng kim loại? 
10. 
11. Tại sao khi đun nước, không nên đổ nước thật đầy ấm? 
12. Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng sẽ phồng 
 lên như cũ, vì vỏ bóng bàn gặp nóng sẽ nở ra và phồng lên. Cách giải thích trên 
 đúng hay sai? Hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng minh. 
13. Bóng đèn tròn đang cháy sáng nếu bị nước mưa hắt vào thì có thể vỡ ngay. Tại sao 
14. Có 2 cốc thủy tinh chồng khít vào nhau. An định dùng nước đá và nước nóng để 
 tách rời 2 cốc ra. Theo em, An làm như thế nào? Giải thích cách làm đó bằng sự nở 
 vì nhiệt. 
15. Hãy cho biết vì sao khi phải để xe đạp ngoài trời nắng, ta không nên bơm bánh xe 
 quá căng. 
16. Vì sao khi ta rót nước ra khỏi bình thủy rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật lên? 
 Làm thế nào để tránh hiện tượng này? 
 ❖ NHIỆT KẾ - NHIỆT ĐỘ 
1. a) Nhiệt kế dùng để làm gì? 
2. b) Các nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng vật lý nào? 
3. Nhiệt kế trong hình là loại nhiệt kế nào? Dùng để làm gì? Cho biết nhiệt 
 độ mà nhiệt kế trong hình đo được ? 
4. Hãy cho biết công dụng của nhiệt kế. Kể một số loại nhiệt kế thường dùng. 
 Các nhiệt kế này hoạt động dựa trên hiện tượng vật lí nào? 
5. Tại sao trên nhiệt kế y tế, số 370C được ghi màu đỏ ? 
6. Bạn My đang bị sốt. Mẹ bạn phải dùng dụng cụ gì để đo nhiệt độ của bạn 
 ấy? Hãy nêu cách sử dụng dụng cụ đó. 
7. Tại sao dự báo thời tiết ngày mai 38 độ, ở Việt Nam trời rất nóng bứ , còn 
 ở Mỹ lại là trời lạnh ? Hãy đổi 38 độ từ 0F sang 0C 
8. Đổi đơn vị: (Nhớ trình bày cách làm) 
 a) 150C = 0F 
 b) -400C = 0F 
 c) 1220F = 0C 
 d) 770F = 0C 
 e) 00C = 0F 
 f) 1000C = 0F 
 g) 500F = 0C 
 h) -30C = 0F 5. Biết nước đông đặc ở 00C. Em hãy cho biết: 
 Nước ở 320C ứng với bao nhiêu 0F. Ở nhiệt độ này, nước đang ở thể nào? Vì sao? 
 Nước ở -10C ứng với bao nhiêu 0F. Ở nhiệt độ này, nước đang ở thể nào? Vì sao? 
 6. Vì sao người ta lại dùng chì để hàn các bảng mạch điện tử ? 
 7. 
 8. a. Em hãy cho biết hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian 
 khi đông đặc của chất nào? 
 b. Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi đông đặc theo các giai đoạn 
AB, BC,CD? 
 11. a) Tuyết tan vào mùa xuân là sự nóng chảy hay đông đặc ? Tại sao em lại có kết 
 luận đó ? 
 b) Khi đun một khối băng tuyết, từ -20C thành nước ở nhiệt độ 200C. Ta được 
 bảng theo dõi nhiệt độ như sau: 
 Thời gian 0 4 6 8 10 12 20 
 (phút) 
 Nhiệt độ (oC) -2 -1 0 0 0 2 20 
Dựa vào bảng, em hãy cho biết nhiệt độ nóng chảy và thời gian nóng chảy của khối băng tuyết . 
 12. 
 Thời gian t(phút) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 
 Nhiệt độ t(0C) 30 34 38 42 46 50 50 50 50 50 65 80 
 a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. 
 b,Ở nhiệt độ nào chất này bắt đầu nóng chảy? Thời gian nóng chảy kéo dài bao nhiêu phút 
 c, Chất này tên gì? 
 Biết nhiệt độ nóng chảy (hay đông đặc) của một số chất là : 
 Chất Nhiệt độ nóng 
 chảy 
 Sáp parafin 500C 
 Băng phiến 800C 
 Nước 00C 
 13. Người ta theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một chất theo bảng sau: 
 Thời gian 
 (phút) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
 Nhiệt độ 
 (0 C) 80 72 67 59 50 50 50 45 38 32 
 - Để nhiệt độ của băng phiến tăng từ 800 C đến 1200C cần bao nhiêu phút? 

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_on_tap_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_6_nam_hoc_2018_2019.pdf