Đề cương ôn tập ôn tập Lịch sử Lớp 7 - Bài 22+23 - Năm học 2020-2021 - Trường Trung học cơ sở Lam Sơn
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập ôn tập Lịch sử Lớp 7 - Bài 22+23 - Năm học 2020-2021 - Trường Trung học cơ sở Lam Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập ôn tập Lịch sử Lớp 7 - Bài 22+23 - Năm học 2020-2021 - Trường Trung học cơ sở Lam Sơn
UBND QUẬN BÌNH THẠNH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LAM SƠN NỘI DUNG BÀI DẠY ÔN TẬP KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG THỜI GIAN NGHỈ DO DỊCH BỆNH Covid-19 Tổ, nhóm: Sử - Địa - GDCD Mônhọc: Lịchsử. Khốilớp: 7 Tuầnhọctừngày 22/2 đếnngày 27/02 Nội dung: I. Lýthuyết: Tuần 24Tiết 47 BÀI 22 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI - XVIII) II/ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN. 1/ Chiến tranh Nam - Bắc triều. a. Nguyên nhân: - Năm .............., Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc (Bắc triều). - Năm ............, Nguyễn Kim vào Thanh Hóa lấy danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” (Nam triều) b. Diễn biến: Hai tập đoàn phong kiến đánh nhau hơn 50 năm c. Kết quả: - Đến năm ................., Nam triều chiếm được Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng, chiến tranh Nam - Bắc triều mới chấm dứt. * Hậu quả: .................................. bị đói khổ, ......................................bị chia cắt. 2/ Chiến tranh Trịnh Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong, Đàng Ngoài a. Nguyên nhân: - Năm .................., Nguyễn Kim mất, Trịnh Kiểm lên thay - .......................................... được cử vào trấn thủ đấtThuận Hóa - Quảng Nam, từ đó hình thành thế lực họ .................... b. Diễn biến: Trong thời gian từ năm 1627 – 1672, hai bên đánh nhau ................... c. Kết quả: Câu 5: Cuộc nội chiến Nam – Bắc triều kéo dài trong khoảng thời gian nào đã gây ra nhiều tổn thương cho dân tộc? A. Từ năm 1527 đến năm 1592 B. Từ năm 1545 đến năm 1555 C. Từ năm 1545đến năm 1592 D. Từ năm 1559 đến năm 1677 Câu 6: Để tránh âm mưu bị ám hại của họ Trịnh, Nguyễn Hoàng đã tìm cách vào trấn thủ ở đâu? A. Thanh Hóa B. Quảng Nam C. Thuận Hóa D. Thuận – Quảng III. Những việc cần chuẩn bị: - Đọc nội dung bài 23 mục I trong sách giáo khoa Lịch sử 7 - Trả lời các câu hỏi màu xanh trong SGK trang 109 đến 112 bằng bút chì Kiểm tra, duyệt bài Tổ trưởng chuyên môn Nhóm trưởng chuyên môn Nguyễn ThỊ Thanh Mai Nguyễn Thu Hiên Ngày..thángnăm 2021 Duyệt của Ban giám hiệu - ................................ sau này bị ........................, các thành thị suy tàn dần. II. Bài tập (yêu cầu của giáo viên) • Tự luận: Bài 1: Bằng kiến thức đã được học, em hãy lập bảng thống kê các làng nghề nổi tiếng ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII theo các nội dung sau: tên làng, tỉnh, nghề STT Tên làng Tỉnh Nghề 1 2 3 4 5 6 7 8 Bài 2: Em hãy sưu tầm các câu thơ, ca dao về các nghề thủ công nổi tiếng trong những thế kỉ XVI – XVIII? - Về làng gốm Bát Tràng - Về làng tranh Đông Hồ - Về làng giấy Yên Thế - Về các làng nghề nổi tiếng ở Thăng Long - Về nghề làm đường Quảng Ngãi - Về làng nghề Đông Tỉnh, Huê Cầu • Trắc nghiệm: Câu 1: Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém diễn ra dồn dập. Đó là đặc điểm dưới triều đại nào ở thế kỉ XVI? A. Triều đại nhà Mạc B. Triều đại vua Lê – chúa Trịnh C. Triều đại chúa Nguyễn D. Không phải các triều đại trên
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_on_tap_lich_su_lop_7_bai_2223_nam_hoc_2020_2.docx