Đề cương ôn tập Vật lý Khối 6 - Tuần 24: Chủ đề: Sự nóng chảy - Sự đông đặc - Năm học 2020-2021

pdf 9 Trang tailieuthcs 91
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Vật lý Khối 6 - Tuần 24: Chủ đề: Sự nóng chảy - Sự đông đặc - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Vật lý Khối 6 - Tuần 24: Chủ đề: Sự nóng chảy - Sự đông đặc - Năm học 2020-2021

Đề cương ôn tập Vật lý Khối 6 - Tuần 24: Chủ đề: Sự nóng chảy - Sự đông đặc - Năm học 2020-2021
 *Lưu ý: Phần nội dung ghi bài thì có màu xanh dương, phần giảng bài (các em 
đọc không cần ghi) thì có màu đỏ, phần bài tập và phiếu học tập thì có màu đen, 
phần dặn dò có màu nâu. 
 * Áp dụng chương trình giảm tải HK2 của Bộ Giáo Dục đào tạo (do dịch 
nCoVid 19 ) 
 UBND QUẬN BÌNH THẠNH 
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 
 LAM SƠN 
 NỘI DUNG BÀI DẠY ÔN TẬP KIẾN THỨC CHO HỌC SINH 
 TRONG THỜI GIAN NGHỈ DO DỊCH BỆNH Covid-19 
 Tổ, nhóm: Lý-Hóa-Sinh, nhóm Lý 
 Môn học: Vật Lý Khối lớp: 6 
 Tuần 24 học từ ngày 22/2/2021 đến ngày 27/2/2021 
 Nội dung: 
 I. Lý thuyết: 
 Tuần 24 Chủ đề: SỰ NÓNG CHẢY – SỰ ĐÔNG ĐẶC 
 A. Sự nóng chảy – Sự đông đặc: 
1. Thế nào là sự nóng chảy: 
 hình 1 hình 2 
 1 
 Hình ảnh các thác nước bị đông cứng lại vào mùa băng giá 
Kết luần: 
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của chất gọi là sự đông đặc 
B. Đặc điểm của sự nóng chảy ( sự đông đặc ): 
Các em quan sát hình 1, hình 2, hình 3 : Nước đá để ngoài không khí tan chảy 
nhanh. Nến không đốt sẽ không chảy ra. Bơ để trong mát lâu chảy hơn để ngoài 
nắng (hoặc bật lửa ) 
 3 
 3 . Tại sao người ta không dùng nước mà lại dùng rượu để chế tạo nhiệt kế 
dùng để đo nhiệt độ của không khí ? 
 4 . Người ta thả vào nồi kẽm ( 4200C ) đang nóng chảy một viên chì và một 
viên đồng. Hỏi viên chì và viên đồng có nóng chảy không ? Vì sao ? Ở 300C ; 
1500C ; 4500C kẽm ở thể gì ? 
III. Bài tập (yêu cầu của giáo viên): 
Bài l: 
Hình 1 là đồ thị vẽ đường biểu diễn sự thay đổi 
nhiệt độ theo thời gian của băng phiến khi được 
đun nóng. Dựa vào đồ thị, hãy trả lời các câu 
hỏi sau: 
 a. Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu 
nóng chảy? Băng phiến nóng chảy trong thời 
gian bao lâu? 
 b. Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ 
của băng phiến như thế nào? Khi đó, băng 
phiến tồn tại ở những thể nào? 
Bài giải mẫu: 
a) Băng phiến bắt đầu nóng chảy 80 oC, trong 
thời gian 2 phút (từ phút thứ 3 đến phút thứ 5) 
b) Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến không thay đổi 
 Khi đó, băng phiến tồn tại thể rắn và lỏng. 
Bài 2: 
a) Trống đồng là một nhạc cụ nổi tiếng ở nước ta thường dùng trong các dịp lễ hội 
lớn đề cao truyền thống dân tộc. Em hãy cho biết trong việc đúc trống đồng đã xảy 
ra quá trình chuyển thể nào của đồng khi đun nóng? 
b) Đồ thị ở hình 2 biểu diễn sự thay 
đổi nhiệt độ theo thời gian của một 
chất Em hãy cho biết: 
- Chất này là chất gì? 
- Chất này ở thể gì trong các khoảng 
thời gian sau: 
 Từ phút 1 đến phút 4, từ phút 4 đến 
phút 7. 
Bài 3:Hình 3 Vẽ đường biểu diễn sự Hình 2 
thay đổi nhiệt độ theo thời gian của 
băng phiến khi đun nóng. Hãy cho 
biết: a) Nhiệt độ nóng chảy của băng 
phiến là bao nhiêu? 
b/ Từ phút thứ 0 đến phút thứ 3 băng 
phiến tồn tại ở thể gì? Từ phút thứ 6 
đến phút thứ 8 băng phiến tồn tại ở 
thể gì? 
c/ Trong thời gian nào băng phiến 
tồn tại cùng lúc ở cả 2 thể rắn và 
 5 
 1 . Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng ? 
 ................................................................................................................................... 
 ................................................................................................................................... 
 ................................................................................................................................... 
 ................................................................................................................................... 
2 . Cho biết nhiệt độ nóng chảy của chì là 3270C , có ý nghĩa gì ? 
 ................................................................................................................................... 
 ................................................................................................................................... 
 ................................................................................................................................... 
 ................................................................................................................................... 
 3 . Tại sao người ta không dùng nước mà lại dùng rượu để chế tạo nhiệt kế dùng 
để đo nhiệt độ của không khí ? 
 ................................................................................................................................... 
 ................................................................................................................................... 
 ................................................................................................................................... 
 ................................................................................................................................... 
 4 . Người ta thả vào nồi kẽm ( 4200C ) đang nóng chảy một viên chì và một viên 
đồng. Hỏi viên chì và viên đồng có nóng chảy không ? Vì sao ? Ở 300C ; 1500C ; 
4500C kẽm ở thể gì ? 
 .................................................................................................................................. 
 .................................................................................................................................. 
 .................................................................................................................................. 
 .................................................................................................................................. 
 .................................................................................................................................. 
 .................................................................................................................................. 
 III. Bài tập (yêu cầu của giáo viên): 
Bài l: 
Hình 1 là đồ thị vẽ đường biểu diễn sự thay đổi 
nhiệt độ theo thời gian của băng phiến khi được 
đun nóng. Dựa vào đồ thị, hãy trả lời các câu 
hỏi sau: 
a/ Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng 
chảy? Băng phiến nóng chảy trong thời gian bao 
lâu? 
b/Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của 
băng phiến như thế nào? Khi đó, băng phiến 
tồn tại ở những thể nào? 
Bài giải mẫu: 
a/ Băng phiến bắt đầu nóng chảy 80 oC, trong 
thời gian 2 phút (từ phút thứ 3 đến phút thứ 5) 
b/ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến không thay đổi 
 Khi đó, băng phiến tồn tại thể rắn và lỏng. 
Bài 2: 
 7 
 .................................................................................................................................. 
 .................................................................................................................................. 
 .................................................................................................................................. 
 .................................................................................................................................. 
 .................................................................................................................................. 
 .................................................................................................................................. 
 .................................................................................................................................. 
 .................................................................................................................................. 
 .................................................................................................................................. 
 .................................................................................................................................. 
 .................................................................................................................................. 
 .................................................................................................................................. 
 .................................................................................................................................. 
IV. Những việc cần chuẩn bị: 
 - Các em ghi bài và làm bài vào phiếu học tập. 
 - Sau khi các em làm bài xong chụp hình bài làm của mình gửi qua Zalo (cô chủ 
nhiệm ) nhé. 
- Các em học thuộc nội dung của chủ đề này 
 9 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_vat_ly_khoi_6_tuan_24_chu_de_su_nong_chay_su.pdf