Đề cương ôn thi học kì 1 môn Hóa học 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Văn Ơn
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi học kì 1 môn Hóa học 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Văn Ơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn thi học kì 1 môn Hóa học 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Văn Ơn
TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN ƠN Nhóm Hóa HƯỚNG DẪN ÔN TẬP THI HỌC KÌ 1 (Tham khảo) MÔN HÓA 9 NĂM HỌC 2020-2021 - Nôi dung: Từ bài Oxit đến bài Clo Dạng 1: Viết phương trình hoá học trong chuỗi sau: (1) (2) (3) (4) (5) 1. Fe ⎯⎯→ FeCl3 ⎯⎯→ Fe(OH)3 ⎯⎯→ Fe2O3 ⎯⎯→ Fe ⎯⎯→ Fe(NO3)2 Fe3O4 (6) t 0 (1) 2Fe + 3Cl2 ⎯⎯→ 2FeCl3 (2) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl (3) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O (4) Fe2O3 + H2 → 2Fe + 3H2O (5) Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu ↓ (6) 3Fe + O2 Fe3O4 Al AlCl3 Al(OH)3 Al2(SO4)3 AlCl3 Al(NO3)3 Al2O3 (6) 1. 2Al + 3Cl2 2AlCl3 2. AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl 3. 2Al(OH)3 +3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O 4. Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 3BaSO4↓ + 2AlCl3 5. AlCl3 + AgNO3 AgCl↓ + Al(NO3)3 6. 4Al + 3O2 2Al2O3 Dạng 2: Nêu hiện tượng của các phản ứng hóa học: Học theo phần ghi trong SGK 3. Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất rắn sau: BaCO3; NaCl; BaSO4; FeCl3. Chất nhận biết MgCO3 NaCl BaSO4 FeCl3 Thuốc thử H2O không tan tan không tan tan Chất nhận biết MgCO3 BaSO4 Thuốc thử HCl sủi bọt khí không hiện tượng Chất nhận biết NaCl FeCl3 Thuốc thử NaOH không hiện tượng kết tủa nâu đỏ MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + H2O + CO2↑ FeCl3 + 3 NaOH → 3 NaCl + Fe(OH)3↓ Dạng 4: Làm sạch kim loại, dung dịch muối 1. Nêu cách làm sạch dung dịch muối AlCl3 lẫn CuCl2. Giải thích. Cho nhôm dư vào hỗn hợp. Vì Al hoạt dộng hóa học mạnh hơn Cu, đẩy Cu ra khỏi dung dịch. 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu↓ 2. Bạc dạng bột có lẫn kim loại đồng. Nêu phương pháp làm sạch bạc. Giải thích. Cho hỗn hợp chất rắn tác dụng với dd AgNO3 dư. Đồng tan hết. Lọc, ta thu được kim loại bạc. Cu + 2 AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ Dạng 5: Bài toán hỗn hợp 1. Hoà tan hết 10 gam hỗn hợp Fe và Cu trong 200ml dung dịch HCl thu được 2,24 lít H2 ở đktc. 1 2 1 1 (mol) 0,15 0,3 0,15 0,15 (mol) Cu + HCl X 3,36 nH2 = = = 0,15 mol 22,4 22,4 Khối lượng của Zn: mZn = n.M = 0,15.65 = 9,75g Phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp. 푍푛 9,75 % mZn = . 100% = .100% = 81,25% ℎℎ 12 % mCu = 100% - % mZn = 100% - 81,25%= 18,75% Khối lượng ZnCl2: mZnCl2 = n.M = 0,15.136 = 20,4g Khối lượng H2: mHl2 = n.M = 0,15.2 = 0,3g Khối lượng HCl: mHCl = n.M = 0,3.36,5 = 10,95g Khối lượng dd HCl: 푙 10,95 mdd HCl = . 100% = . 100% = 136,875g % 8% Khối lượng dd sau phản ứng: m ddspu = mZn + mdd HCl – mH2 = 9,75 + 136,875 – 0,3 = 146,325g 푍푛 푙2 20,4 C%ddZnCl2 = . 100% = . 100% = 13,94% 푠 146,325 Dạng 6: Bài toán kim loại Có 4 kim loại A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết: - A và B tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí H2 - C và D không phản ứng với dung dịch HCl
File đính kèm:
- de_cuong_on_thi_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_9_nam_hoc_2020_2021_tru.pdf