Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 - Tiết 104+106+107 - Trường THCS Hà Huy Tập

pdf 8 Trang tailieuthcs 119
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 - Tiết 104+106+107 - Trường THCS Hà Huy Tập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 - Tiết 104+106+107 - Trường THCS Hà Huy Tập

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 - Tiết 104+106+107 - Trường THCS Hà Huy Tập
 TRƯỜNG THCS HÀ HUY TẬP
NGỮ VĂN 6
TUẦN 28
 Tiết 104 : LÒNG YÊU NƯỚC (Hướng dẫn đọc thêm)
 I.Ê - ren – bua
A.PHẦN 1.
1. Các em hãy đọc kĩ văn bản “Lòng yêu nước” SGK trang 106-107 .
2. Tìm hiểu phần chú thích SGK và các em hãy trả lời các câu hỏi sau ( trả lời miệng).
? Nêu những nét chính về tác giả?
? Giải thích các từ trong sgk 107.
? Tác phẩm thuộc thể loại gì? Xuất xứ ? Được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
? Hãy cho biết đại ý của văn bản?
? Em hãy cho biết bố cục của văn bản.
3. Soạn phần Đọc – hiểu văn bản trong sách giáo khoa ( trả lời câu hỏi bằng miệng).
? Đọc đoạn văn từ đầu đến lòng yêu tổ quốc và cho biết câu mở đầu và câu kết đoạn?
? Tìm hiểu trình tự lập luận của đoạn văn?
? Nhớ đến quê hương người dân Xô Viết ở mỗi vùng đều nhớ đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê
hương mình. Đó là những vẻ đẹp nào? Em hãy nhận xét về cách chọn lọc và miêu tả ở đoạn
văn đó?
? Bài văn nêu lên chân lí phổ biến và sâu sắc về lòng yêu nước em hãy tìm trong bài bài
những câu văn thâu tóm chân lí ấy và gach chân trong sgk?
? Em khái quát những nét nghệ thuật đặc sắc văn bản?
? Em cảm nhận được những nội dung gì từ văn bản?
B.PHẦN 2.
( NỘI DUNG GHI BÀI ( YÊU CẦU HỌC SINH GHI VÀO TẬP BÀI HỌC ).
 Tiết 104 : LÒNG YÊU NƯỚC ( hướng dẫn đọc thêm)
 I.Ê - ren – bua
I. Đọc - hiểu chú thích:
1. Tác giả: I. Ê – ren – bua: sgk/ 107
2. Tác phẩm:
- Thể loại: bút kí. *Ví dụ : (SGK/129)
a. Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.
b. Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, em // thấy Dế Mèn biết phục thiện.
 TN C V
*Nhận xét:
- Câu (b) có đủ thành phần chủ ngữ và vị ngữ. (Câu đúng).
- Câu (a) thiếu thành phần chủ ngữ. (Câu sai).
 Nguyên nhân: lầm trạng ngữ là chủ ngữ.
 Chữa lại câu đúng:
- Thêm thành phần chủ ngữ (tác giả, hoặc làm như câu (b).
- Biến trạng ngữ thành chủ ngữ bằng cách bỏ (qua)
II. Câu thiếu vị ngữ.
*Ví dụ : (SGK/129)
a. Thánh Gióng // cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
 C V
d. Bạn Lan // là người học giỏi nhất lớp 6A.
 C V
b. Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
c. Bạn Lan người học giỏi nhất lớp 6A.
*Nhận xét:
- Câu (a,d) có đủ thành phần chủ ngữ và vị ngữ. (Câu đúng).
- Câu (b,c) thiếu thành phần vị ngữ. (câu sai)
 Nguyên nhân:
+ Lầm phụ ngữ của danh từ là vị ngữ.
+ Lầm thành phần phụ chú với vị ngữ.
 Cách sửa:
 Thêm vị ngữ:
+ Trong câu (b): (đã để lại trong em niềm kính phục).
+ Trong câu (c): (là bạn thân của tôi).
III. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
*Ví dụ : (SGK/141)
a. Mỗi khi đi qua cầu Long Biên.
 TN ? Hãy liệt kê những văn bản thể hiện truyền thống yêu nước và những văn bản thể hiện lòng
nhân ái của dân tộc ta?
*PHẦN 2: NỘI DUNG GHI BÀI
(YÊU CẦU HỌC SINH GHI VÀO TẬP BÀI HỌC )
Tiết 107: TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
I. BẢNG THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN VÀ KÍ HIỆN ĐẠI:
( Các em có thể in ra rồi dán vào tập )
STT Tên tác phẩm Tác giả Thể loại Tóm tắt nội dung (đại ý)
 hoặc đoạn
 trích
 (1) (2) (3) (4) (5)
 1 Dế Mèn có vẻ đẹp cường
 tráng của một chàng dế thanh
 Bài học đường
 niên, nhưng tính tình xốc nổi,
 đời đầu tiên Truyện
 Tô Hoài kiêu căng.Trò đùa ngỗ nghịch
 (Trích (đoạn trích)
 (1920) của Dế Mèn đã gây ra cái chết
 “Dế Mèn
 thảm thương cho Dế Choắt và
 phiêu lưu kí”)
 Dế Mèn đã rút ra được bài học
 đường đời đầu tiên cho mình.
 2 Cảnh quan độc đáo của vùng
 Sông nước
 Cà Mau với sông ngòi, kênh
 Cà Mau
 Truyện rạch bủa giăng chi chít, rừng
 (Trích Đoàn Giỏi
 (đoạn trích) đước trùng điệp hai bên bờ và
 “Đất rừng (1925 – 1989)
 cảnh chợ Năm Căn tấp nập,
 phương
 trù phú họp ngay trên mặt
 Nam”)
 sông
 3 Tài năng hội họa, tâm hồn
 Tạ Duy Anh trong sáng và nhân hậu ở cô
 Bức tranh của Truyện ngắn
 (1959) em gái đã giúp cho người anh
 em gái tôi
 vượt lên được lòng tự ái và sự
 tự ti của mình.
 4 Hành trình ngược sông Thu
 Bồn vượt thác của con thuyền
 Vượt
 Truyện do dượng Hương Thư chỉ huy.
 thác Võ Quảng
 (đoạn trích) Cảnh sông nước và hai bên
 (Trích (1920)
 bờ, sức mạnh và vẻ đẹp của
 “Quê nội”)
 con người trong cuộc vượt
 thác.
 5 Buổi học tiếng Pháp cuối cùng
 Buổi học
 An-phông-xơ của lớp học trường làng vùng
 cuối cùng Truyện ngắn
 Đô-đê (Pháp) An – dát bị Phổ chiếm đóng
 (1840–1897) và hình ảnh thầy giáo Ha -
 men qua cái nhìn, tâm trạng Bức tranh của em gái tôi, Vượt thác, Buổi học
 cuối cùng, Đêm nay Bác không ngủ, Lượm, Cô
 Tô
2 Bài học đường đời đầu tiên, Sông nước Cà Mau,
 Miêu tả Vượt thác, Buổi học cuối cùng, Mưa, Lao xao,
 Cô Tô, Cây tre Việt Nam
3 Biểu cảm Lượm, Bức tranh của em gái tôi, Đêm nay Bác
 không ngủ, Mưa
4 Lòng yêu nước, Cây tre Việt Nam, Cầu Long
 Nghị luận Biên chứng nhân lịch sử, Bức tranh của em gái
 tôi 
Câu 2/155: Các phương thức biểu đạt chính trong các văn bản sau.
STT Tên văn bản Phương thức biểu đạt chính
 1 Thạch Sanh Tự sự dân gian (truyện cổ tích)
 2 Lượm Tự sự trữ tình (biểu cảm), miêu tả (thơ hiện đại )
 3 Mưa Miêu tả, biểu cảm ( thơ hiện đại )
 4 Bài học đường đời đầu tiên Tự sự, miêu tả (truyện )
 Miêu tả, biểu cảm, giới thiệu, thuyết minh (bút
 5 Cây tre Việt Nam
 ký)
IV. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH LÀM:
( Các em có thể in ra rồi dán vào tập )
Câu hỏi 1/156: So sánh mục đích, nội dung, hình thức trình bày của 3 lọai văn bản miêu tả,
tự sự và đơn từ.
STT Văn bản Mục đích Nội dung Hình thức
 1 Tự sự - Giúp người ta giải thích Các sự việc Kể, viết bằng
 sự việc, tìm hiểu con văn xuôi, tự do
 người, nêu vấn đề và bày
 tỏ thái độ khen chê.
 2 Miêu tả - Giúp người đọc hình Những hình ảnh, Trình bày
 dung ra những đặc điểm, đặc điểm tiêu những điều
 tính chất nổi bật của một biểu của sự vật. quan sát
 sự vật, sự việc, con người, bằng ngôn ngữ

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_day_them_ngu_van_6_tiet_104106107_truong_thcs_ha_huy.pdf