Giáo án giảm tải Ngữ văn 6 - Tuần 24+25+26 - Trường THCS Hà Huy Tập

pdf 8 Trang tailieuthcs 111
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảm tải Ngữ văn 6 - Tuần 24+25+26 - Trường THCS Hà Huy Tập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án giảm tải Ngữ văn 6 - Tuần 24+25+26 - Trường THCS Hà Huy Tập

Giáo án giảm tải Ngữ văn 6 - Tuần 24+25+26 - Trường THCS Hà Huy Tập
 THCS HÀ HUY TẬP
MÔN NGỮ VĂN 6 - THEO CHƯƠNG TRÌNH GIẢM TẢI
 NỘI DUNG ÔN TẬP TUẦN 24 – 25- 26
 ( CÁC EM HỌC SINH CHÚ Ý GHI CHÉP HOẶC ĐÁNH DẤU VÀO
 BÀI ĐÃ CHÉP TRONG TẬP TRƯỚC ĐÓ RỒI NHÉ ! )
 A/ Văn bản:
TIẾT 89-90: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
 (An-phông-xơ Đô-đê)
* PHẦN 1.
1. Tìm hiểu phần chú thích sách giáo khoa ( trả lời bằng miệng )
?Nêu những nét chính về tác giả ? ( Khuyến khích các em tìm hiểu thêm về tác giả trong
các tài liệu khác. )
? Giải thích các từ : phân từ, cáo thị, trưng thu, niêm yết, chữ rông, Ba-Be-Bi-Bo-Bu...
? Tác phẩm thuộc thể loại gì? sáng tác trong hoàn cảnh nào?
? Hãy cho biết đại ý của văn bản và bố cục của văn bản?
2. Soạn phần Đọc – hiểu văn bản trong sách giáo khoa ( trả lời câu hỏi vào tập bài
soạn).
? Câu chuyện được kể diễn ra trong hoàn cảnh , thời gian, địa điểm nào? Em hiểu như
thế nào về tên truyện “Buổi học cuối cùng”?
? Truyện kể theo lời của nhân vật nào? Thuộc ngôi thứ mấy? Truyện còn có nhân vật
nào nữa và trong số đó, ai gây cho em ấn tượng nổi bật nhất?
? Vào sáng hôm diễn ra buổi học cuối cùng chú bé Phrăng đã thấy có gì khác lạ trên
đường đến trường, quang cảnh ở trường và không khí trong lớp học? Những điều đó báo
hiệu việc gì đã xảy ra?
? Ý nghĩ, tâm trạng(đặc biệt là thái độ đối với việc học tiếng Pháp)của chú bé Phrăng
diễn biến như thế nào trong buổi học cuối cùng?
? Nhân vật thầy giáo Ha-Men trong buổi học cuối cùng đã được miêu tả như thế
nào?(Gợi ý: qua trang phục, thái độ, lời nói, hành động)
? Nhân vật thầy Ha-Men gợi ra ở em cảm nghĩ gì?
? Em hãy tìm ra câu văn trong truyện có sử dụng phép so sánh và chỉ ra tác dụng của
những phép so sánh ấy? (Miêu tả diễn biến tâm lý tinh tế, chân thực ).
 Hồn nhiên, chân thật, kính trọng thầy, yêu nước, yêu tiếng nói dân tộc.
2. Nhân vật thầy Ha-men.
 a. Trang phục: trang trọng.
 - Áo rơ-đanh-gốt diềm lá sen.
 - Mũ bằng lụa đen thêu 
 b. Thái độ.
 - Ân cần, nhẹ nhàng, không trách mắng học sinh.
 - Nhiệt tình, say sưa giảng bài.
 c. Lời nói.
 + Ca ngợi tiếng Pháp là “ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng
nhất”
 + Nhắc nhở phải giữ lấy và đừng quên lãng tiếng nói dân tộc “Khi một dân tộc rơi
vào vòng nô lệ ... vẫn giữ vững tiếng nói của mình chẳng khác gì nắm được chìa khóa
chốn lao tù”.
 d. Hành động, cử chỉ.
 - Đau đớn, nghẹn ngào, xúc động không nói nên lời.
 - Người tái nhợt, dồn hết sức viết lên bảng câu "Nước Pháp muôn năm!"
 ( So sánh, miêu tả tinh tế nhân vật qua ngoại hình cử chỉ , hành động )
=> Đáng kính, nhiệt huyết với nghề, yêu trẻ và có lòng yêu nước sâu sắc qua tình yêu
tiếng nói dân tộc.
III. Tổng kết: Ghi nhớ: SGK / 55
* PHẦN 3. LUYỆN TẬP. ( HS làm vào bài soạn )
1. Kể tóm tắt lại truyện “ Buổi học cuối cùng”.
TIẾT 94- 95 : ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
 ( MINH HUỆ)
 Cần xem lại bài đã chép b. Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô.
c. Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô.
* Làm bài tập : Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về cảnh mặt trời mọc ( khoảng 6- 8
câu ).
 B / Tiếng việt:
 TIẾT 92: NHÂN HÓA
 Cần xem lại bài đã chép
I. Nhân hóa là gì?
 Xem lại :Ví dụ 1sgk/56,57
II. Các kiểu nhân hóa.
1. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.
2.Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của
vật.
3.Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.
* Học sinh cần nắm được ghi nhớ sgk/57. Xem lại phần : Luyện tập
 TIẾT 96: ẨN DỤ
 ( Tự học có hướng dẫn )
 Cần xem lại bài đã chép: tập trung phần I ( Ẩn dụ là gì ? ) và III.Luyện tập
I. Ẩn dụ là gì?
 Xem lại :Ví dụ sgk / 68
II. Các kiểu ẩn dụ:
 Khuyến khích học sinh tự đọc (sgk/68, 69)
III.Luyện tập
 Xem lại và làm bài tập 1, 2, 3 sgk/ 58.
 TIẾT 97: HOÁN DỤ
 ( Tự học có hướng dẫn )
 Tập trung phần I ( Hoán dụ là gì ? ) và III.Luyện tập III/ Luyện tập:
 Bài tập 1/84: Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ.
 Hoán dụ
 a Làng xóm ta chỉ những người dân
 b mười năm chỉ thời gian trước mắt
 trăm năm chỉ thời gian lâu dài
 c áo chàm chỉ người Việt Bắc
 d Trái đất chỉ toàn bộ loài người đang sống trên trái đất
 Bài tập 2/84: So sánh ẩn dụ và hoán dụ.
* Giống nhau:
 - Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác.
 - Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
* Khác nhau:
 Ẩn dụ Hoán dụ
 Dựa vào quan hệ tương đồng. Dựa vào quan hệ gần gũi.
 Học sinh hoàn tất bài tập còn lại .
C/ Tập làm văn: Cần xem lại các bài đã chép
 TIẾT 91: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI
 Cần xem lại bài đã chép
 Các em cần nắm được:
 1.Phương pháp viết văn tả người.
 2. Bố cục bài văn tả người.
 3. Nắm được ghi nhớ sgk/61.
 4. Xem lại bài gợi ý luyện tập viết văn tả người ( bài tập 1, 2, sgk/ 62).

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_giam_tai_ngu_van_6_tuan_242526_truong_thcs_ha_huy_ta.pdf