Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Chủ đề 7, Bài 1: Tranh dân gian Việt Nam (2 tiết) - Năm học 2019-2020

pdf 8 Trang tailieuthcs 97
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Chủ đề 7, Bài 1: Tranh dân gian Việt Nam (2 tiết) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Chủ đề 7, Bài 1: Tranh dân gian Việt Nam (2 tiết) - Năm học 2019-2020

Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Chủ đề 7, Bài 1: Tranh dân gian Việt Nam (2 tiết) - Năm học 2019-2020
 Tuần lễ từ ngày 16/3/2020 – 28/3/2020 
Chủ đề 7: TINH HOA MĨ THUẬT TRUYỀN THỐNG NGƯỜI VIỆT. 
Bài 1: TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM (2 TIẾT). 
I. Mục tiêu: 
- Biết được nguồn gốc, giá trị nghệ thuật của hai dòng tranh dân gian Đông Hồ và Hàng 
Trống. 
- Hiểu được nội dung, hình thức thể hiện của tranh Đông Hồ và Hàng Trống. Phân biệt 
được sự khác nhau giữa hai dòng tranh. 
- Vận dụng cách vẽ của tranh dân gian ( về thể hiện ý tưởng, sắp xếp bố cục, vẽ hình, 
màu,) vào bài vẽ tranh đề tài tự do.- 
- Có ý thức bảo vệ nghệ thuật dân tộc thông qua tìm hiểu di sản văn hóa địa phương. 
II. Yêu cầu_Hướng dẫn HS tự học: 
- HS đọc nội dung bài SGK trang 124-127. 
- HS tham khảo thêm video tư liệu giới thiệu về tranh dân gian Việt Nam (tìm hiểu cách 
làm tranh,tác giả, chất liệu giấy, chất liệu màu,..). 
- Ghi chép vào vở nội dung bài (phần chữ được tô màu xanh ở mục III ). 
- HS tự đánh giá nhận thức. 
III.Nội dung ghi chép: 
I. Vài nét về tranh dân gian ( trang 124 SGK) 
- Tranh dân gian Việt Nam mang đậm đà bản sắc dân tộc và giàu tính nghệ thuật. 
Mỗi dòng tranh đều mang nét đặc trưng về đường nét, màu sắc và cách thể hiện. 
(Tranh tham khảo..) 
.tranh Đông Hồ 
 . tranh của dân tộc miền núi phía Bắc 
II.Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống (trang 125,126,127 SGK) 
Nội dung Tranh Đông Hồ Tranh Hàng Trống 
Nơi sản xuất 
Tác giả 
Đối tượng sử 
dụng tranh 
Nội dung tranh 
Cách làm tranh 
Chất liệu giấy 
Chất liệu màu 
Đường nét 
Một số tác phẩm 
* HS đọc phần gợi ý, tham khảo thêm tư liệu trong SGK và bên ngoài để điền vào bảng 
bên trên. 
Sau khi tranh in được phơi khô, đến công đoạn bồi giấy, giấy bồi cũng là giấy dó. Tùy 
theo từng bức tranh cụ thể, có thể bồi 1 lớp, 2 hay 3 lớp. 
Công đoạn phơi cũng đòi hỏi rất cẩn thận vì lúc này tranh dễ rách, dễ nhăn. 
Tranh in phải thật khô mới đến công đoạn tô màu. 
III.Gía trị nghệ thuật của tranh dân gian (trang 127 SGK) 
Tranh dân gian Việt Nam mang đậm ban sắc dân tộc và giàu tính nghệ thuật. Mỗi 
dòng tranh đều mang nét đặc trưng về đường nét, màu sắc và cách thể hiện. 
IV. Dặn dò: 
- HS xem, sưu tầm tài liệu về tranh dân gian Việt Nam. 
- HS chuẩn bị bài Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam. 
------------------------------------------------Hết------------------------------------------------ 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mi_thuat_lop_6_chu_de_7_bai_1_tranh_dan_gian_viet_na.pdf