Giáo án Ngữ văn Khối 6 - Tuần 22+23

docx 8 Trang tailieuthcs 107
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Khối 6 - Tuần 22+23", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Khối 6 - Tuần 22+23

Giáo án Ngữ văn Khối 6 - Tuần 22+23
 PHƯƠNG PHÁP HỌC TRỰC TUYẾN MÔN NGỮ VĂN
 (ÁP DỤNG CHO ĐỢT HỌC TỪ 29/3 TRỞ VỀ SAU)
 1) Văn bản:
- Học sinh đọc kĩ văn bản.
- Tìm hiểu phần chú thích sách giáo khoa.
- Soạn phần Đọc – Hiểu văn bản trong sách giáo khoa ( trả lời câu hỏi vào tập bài soạn): Ghi 
tựa đề, lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Chép bài học cô gửi trên hệ thống trực tuyến vào vở bài học.
- Thực hiện bài tập cô cho vào vở bài soạn.
 2) Tiếng việt:
- Học sinh đọc kiến thức sách giáo khoa, xem các câu hỏi tìm hiểu SGK. 
- Chép bài học cô gửi trên hệ thống trực tuyến vào vở bài học.
- Thực hiện bài tập cô cho vào vở bài soạn.
 3) Tập làm văn:
- Học sinh đọc kiến thức sách giáo khoa, xem các câu hỏi tìm hiểu SGK. 
- Chép bài học cô gửi trên hệ thống trực tuyến vào vở bài học.
- Thực hiện bài tập cô cho vào vở bài soạn.
* Lưu ý: 
- Chuyên đề 2 (học từ 29/3 đến 5/4) cô gửi lần trước: Nếu bạn nào học luôn rồi thì quá tốt, đáng 
khen. Bạn nào chưa học thì dừng lại, vẫn in ra kẹp vào vở, cô sẽ dạy sau. Từ 29/3 đến 5/4 sẽ 
học bài mới đăng.
- Bài ghi, bài soạn, bài tập phải đầy đủ, trình bày rõ ràng, sạch sẽ.
- Cố gắng nắm kĩ kiến thức các bài học trực tuyến, kết quả học tập sẽ có phần tùy thuộc vào ý 
thức học trực tuyến của các em. Phần nào các em chưa hiểu có thể liên hệ với cô hoặc đánh dấu 
lại để khi đi học lại cô giảng giải. Đây là những bước chuẩn bị để đáp ứng được yêu cầu kiến 
thức cần thiết cho HKII và chương trình Ngữ văn trong tình hình phải nghỉ dài để chống dịch.
- Khi có lịch đi học lại, các em mang đầy đủ tập vở có đủ các yêu cầu cô đã giao các đợt (từ khi 
mới nghỉ phòng chống dịch đến kết thúc học trực tuyến). 
Cô tuyên dương những bạn có ý thức học tập tốt. 
Chúc các em học tốt. c.Lúc đứng trước bức tranh đoạt giải.
- Giật sững người → ngỡ ngàng → hãnh diện → xấu hổ
=> Tâm hồn nhạy cảm, trung thực, nhận ra hạn chế của bản thân và cảm nhận được lòng nhân 
hậu của em gái.
→ Lời kể theo ngôi thứ nhất, diễn biến tâm lý nhân vật hợp lý.
2.Kiều Phương:
- Mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn 
- Mèo rất hay lục lọi các đồ vật với một sự thích thú
- Vừa làm vừa hát 
=> Hồn nhiên, hiếu động
- Một thiên tài hội họa
- Những bức tranh của Mèo rất độc đáo
- Bức tranh của Mèo được trao giải nhất.
=> Tài năng hội họa
- Nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê:”vẻ cái gì thân thuộc nhất”
- Lao vào ôm cổ tôi
- Thì thầm vào tai tôi:”Em muốn cả anh cùng đi”
=> Nhân hậu, vị tha
III.Tổng kết
Ghi nhớ SGK/35
*Đây là bài ghi, các em chép vào vở bài học.
 ------------------------------------------------
 Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong 
 văn miêu tả
 1.Lập dàn ý: 
 Theo phần hướng dẫn của tuần trước các em lập dàn ý chi tiết cho hai đề văn sau:
 Đề 1: Em hãy tả một người thân mà em yêu quý.
 Đề 2: Em hãy miêu tả quan cảnh mùa xuân đến. - Đoạn có nhiều thác dữ: “Nước từ trên cao ... chảy đứt đuôi rắn”.
- Đoạn cuối: Bớt hiểm trở, đột ngột mở ra đồng ruộng.
( Miêu tả theo trình tự không gian trên cuộc hành trình vượt thác. Nhân hoá, so sánh từ láy gợi 
hình và miêu tả tinh tế.)
 Cảnh thiên nhiên thay đổi qua từng vùng, đa dạng, phong phú, giàu sức sống, hùng vĩ, 
nguyên sơ.
2. Nhân vật dượng Hương Thư:
a. Trong đời thường:
- Nói ngăng nhỏ nhẹ
- Tính nết nhu mì, khiêm tốn
b. Trong lúc vượt thác:
* Ngoại hình:
- Các bắp thịt cuồn cuộn 
- Hai hàm răng cắn chặt 
- Quai hàm bạnh ra 
- Cặp mắt nảy lửa 
 Ngoại hình gân guốc, vững chắc 
* Động tác: 
- Co người phóng chiếc xào xuống dòng sông.
- Ghì chặt trên đầu xào.
- Thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.
- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc ... giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai 
linh hùng vĩ.
(So sánh, động từ mạnh gợi hình gợi cảm)
→ Vẻ đẹp của con người lao động: dũng mãnh, hào hùng, vừa quả cảm vừa dày dạn kinh 
nghiệm, vượt lên gian khó
III. TỔNG KẾT * Ghi nhớ: sgk/ 41.
Dặn dò: Học sinh viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật Dượng Hương Thư.
 ---------------------------------------- - Bóng Bác .... Ấm hơn ngọn lửa hồng
 → So sánh không ngang bằng. Có giá trị vừa gợi hình vừa biểu cảm.
Bài tập2: Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài Vượt thác.
a) Những động tác thả sào, rút sào rập rành nhanh như cắt. 
b) Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống 
như một hiệp sĩhùng vĩ.
c) Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa bụi lúp xúp nom xa như những cụ giàphía trước.
Bài tập3: Học sinh viết đoạn văn.
Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài phương pháp tả cảnh.
 ----------------------------------------------
 PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH
I.Phương pháp viết bài văn tả cảnh
1.Đọc đoạn văn SGK / 45.
- Văn bản a: Tả dượng Hương Thư trong một chặng đường của cuộc vượt thác. Dáng vẻ, thái 
độ, hành động của nhân vật đã phản ánh sự căng thẳng trong lao động, sự nguy hiểm của thiên 
nhiên.
→ Phải xác định được đối tượng miêu tả
- Văn bản b: Tả quang cảnh dòng sông Năm Căn
+ Miêu tả theo thứ tự không gian dưới sông đến bờ, từ gần tới xa.
+ Miêu tả theo thứ tự nhất định các sự vật: (nước, thuyền, cá, rừng đước, cây đước).
→ Trình bày những điều quan sát được theo một trình tự nhất định.
- Văn bản c: Lũy làng
+ Từ đầu ... màu của lũy: giới thiệu khái quát lũy làng (phẩm chất, hình dạng, màu sắc)

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_khoi_6_tuan_2223.docx