Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 22+23

docx 11 Trang tailieuthcs 83
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 22+23", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 22+23

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 22+23
 NGỮ VĂN 6
 BÀI HỌC TUẦN 22,23
TUẦN 22 – TIẾT 79+80
 BÀI: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT
 TRONG VĂN MIÊU TẢ
A - Mục đích yêu cầu: Học sinh
 - Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong 
 văn miêu tả
 - Bước đầu hình thành cho học sinh kỹ năng, tưởng tượng, quan sát, so sánh và nhận 
 xét khi miêu tả
 - Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản bên trong đọc và viết bài văn 
 miêu tả
B - Trọng tâm: Học sinh nắm và bắt đầu vận dụng được các kĩ năng cần có để tạo lập văn 
miêu tả 
C – Học sinh lần lượt thực hiện các bước sau đây để nắm được kiến thức bài học: 
(*Lưu ý: HỌC SINH GHI CHÉP NHỮNG PHẦN CHỮ IN ĐẬM VÀO TẬP CỦA 
MÌNH)
 1. Đọc 3 đoạn văn ví dụ/Sách giáo khoa/ trang 27, 28
 • Sau đó, học sinh từng bước suy nghĩ để trả lời các câu hỏi sau:
- Mỗi đoạn văn em vừa đọc cho em thấy được những đặc điểm nổi bật gì của sự 
 vật và phong cảnh được miêu tả?
- Những đặc điểm nổi bật đó được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào?
- Để viết được những đoạn văn đó, người viết cần có những kĩ năng nào?
 2. Nhận xét
 1 NGỮ VĂN 6
 BÀI HỌC TUẦN 22,23
miêu tả, rồi sử dụng các từ chỉ ý so sánh: “như, là” để tạo ra một phép so sánh 
làm nổi bật lên đặc điểm của sự vật.
  Sau các bước trên, rút ra nhận xét về phép so sánh vừa được sử dụng 
 (mục đích, ý nghĩa, mới lạ)
 3. Luyện tập:
- Làm bài tập 1,2,4/Sách giáo khoa/trang 28,29
 4. Củng cố
- Học sinh xem lại phần vừa ghi chép và có thể ghi nhớ luôn được các kĩ năng cần 
thiết trong văn miêu tả và bước đầu tạo ra được những hình ảnh miêu tả đơn giản, 
mới lạ
- Xem thêm phần ghi nhớ/Sách giáo khoa/trang 28
 5. Dặn dò:
- Học sinh ôn tập lại bài học
- Chuẩn bị trước bài: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận 
 xét trong văn miêu tả với đề tài: Ngôi nhà em yêu
 3 NGỮ VĂN 6
 BÀI HỌC TUẦN 22,23
 - Một số tác phẩm tiêu biểu:
 - 
2. Văn bản
- Thể loại: Truyện ngắn
- Là tác phẩm đoạt giải Nhì, trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Thiếu niên 
tiền phong. Được in trong tập truyện “Con dế ma”.
- Một số từ ngữ cần chú ý (chú thích/Sách giáo khoa/trang 34)
 5 NGỮ VĂN 6
 BÀI HỌC TUẦN 22,23
-Bao dung, nhân hậu
-Giúp người anh nhận ra lỗi lầm của mình bằng chính tài năng và tấm lòng 
đáng quý.
III. Tổng kết
 1. Ý nghĩa nội dung của văn bản: 
- Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài năng hội họa, truyện “Bức 
 tranh của em gái tôi” cho thấy: Tình cảm trong sáng, hồn nhiên và lòng 
 nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra tính xấu cần 
 dẹp bỏ và sửa đổi bản thân mình.
- Từ đó, câu chuyện còn muốn khuyên chúng ta phải biết quý trong tình cảm 
 gia đình,tình anh em. Đừng bao giờ để lòng đố kỵ làm chia cắt, tan vỡ 
 những tình cảm tốt đẹp.
 2. Nghệ thuật kể chuyện
- Câu chuyện được kể bằng ngôi thứ nhất kết hợp với miêu tả tinh tế tâm lí 
 nhân vật đã giúp cho câu chuyện diễn ra một cách chân thực, tự nhiên, giàu 
 cảm xúc và sâu sắc.
 IV. Củng cố
- Học sinh tóm tắt lại câu chuyện
- Rút ra bài học nhận thức
 V.Dặn dò
- Ôn lại những ý nghĩa chính của câu chuyện
- Viết một đoạn văn ngắn khoảng từ 6-8 câu nêu suy nghĩ của em về tác hại 
 của tính đố kỵ đối với bản thân và mọi người trong đời sống.
- Xem trước bài: Vượt thác
 TUẦN 23 – TIẾT 83+84
 7 NGỮ VĂN 6
 BÀI HỌC TUẦN 22,23
 + Sắp xếp lại các ý tưởng sao cho phù hợp (theo thời gian, theo không gian, theo 
 điểm nhìn, theo cảm nhận,)
 + Để trau chuốt hơn cho ý tưởng sắp trình bày, có thể xem lại để thêm bớt hoặc 
 sáng tạo hình ảnh, từ ngữ mới cho hay hơn.
 • Trong trường hợp bế tắc, không nghĩ ra ý tưởng gì cho bài nói của mình:
 Cần:
- Tập trung cao độ để hình dung lại đối tượng mà mình sẽ nói
- Ghi lại theo trí nhớ những đặc điểm có liên quan đến đối tượng (trong trường 
 hợp có thể quan sát thì cần tỉ mỉ quan sát cho thật kĩ đối tượng)
- Liên tưởng, tưởng tượng, so sánh với những hình ảnh khác để làm nổi bật lên 
 tính chất, đặc điểm riêng biệt của đối tượng mà mình sẽ trình bày
- Trên cơ sở đó rút ra nhận xét (ý kiến, đánh giá) về đối tượng 
- Sắp xếp lại toàn bộ ý tưởng cho hợp lý
 2. Chuẩn bị tinh thần cho thật tốt, thật tự tin (có thể luyện nói trước ở nhà hoặc 
 luyện nói thầm trong đầu)
 9 NGỮ VĂN 6
BÀI HỌC TUẦN 22,23
 11

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_2223.docx