Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020

docx 9 Trang tailieuthcs 116
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020
 NGỮ VĂN 6
 (Thời gian học: Từ 6/4 đến 11/4/2020)
TUẦN 24
 BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
 (An- phông-xơ Đô- đê)
I. Đọc – Hiểu chú thích
1.Tác giả:
- An- phông-xơ Đô- đê (1840- 1897) là nhà văn Pháp.
- Là tác giả của nhiều truyện ngắn nổi tiếng.
2.Tác phẩm: 
a. xuất xứ : truyện lấy bối cảnh từ cuộc chiến tranh Pháp - Phổ.
b.Bố cục: 4 phần
c.Tóm Tắt:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1. Quang cảnh buổi học cuối cùng:
- Nhiều người xem bảng cáo thị.
- Lớp học yên tĩnh.
- Thầy không quở mắng như mọi khi.
-> Buổi học khác lạ.
2.Nhân vật Phrăng:
-Trước buổi học: định trốn học đi chơi nhưng đấu tranh bản thân, cưỡng lại được lại đến 
trường.
 Chú bé lười học, nhút nhát nhưng khá trung thực.
-Trong buổi học: ngượng nghịu, xấu hổ khi vào muộn. 
Ngạc nhiên vì trang phục thầy giáo Ha-men và quang cảnh lớp học.
-Choáng váng khi biết đây là buổi học cuối cùng - Nguyền rủa kẻ thù. 
-Xấu hổ, nuối tiếc vì không thuộc bài.
 Biết căm thù giặc: xấu hổ, tự trách mình. Hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc 
học tiếng mẹ đẻ. Từ chán học->Thích học->Tự nguyện họcNhưng tất cả đã muộn.
-Kết thúc buổi học: xúc động “ Ôi! Tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này!”. Cảm thấy thầy 
thật lớn lao
 Ý thức được nổi đau mất nước, không được nói tiếng nói của dân tộc.
=> Miêu tả diễn biến tâm lý của Phrăng em hồn nhiên, chân thật, kính thầy, yêu nước.
3. Nhân vật thầy giáo Ha-men. 
Trang phục: mặc áo Rơ-đanh-gốt màu xanh diềm lá sen. Đội mũ tròn bằng lụa đen thêu.
 Trang phục đẹp và trang trọng.
Thái đội đối với học trò: lời lẽ dịu dàng chỉ nhắc nhở chứ không trách phạt.
-Nhiệt tình giảng dạy. 
 Yêu thương học trò.
Lời nói về việc học tiếng Pháp: đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững 
vàng nhất.
 Muốn mọi người phải giũ lấy.
Hành động cử chỉ lúc kết thúc buổi học: Người tái nhợt, nghẹn ngào không nói hết câu. 
Cầm phấn viết thật to “ Nước Pháp muôn năm!’’ PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI
I. Phương pháp viết đoạn văn, bài văn tả người.
Đoạn1: Tả dượng Hương Thư trong cảnh vượt thác (Tả người trong tư thế làm việc)
Đoạn2: Tả Cai Tứ: mặt lông mày mắt mũi râu miệng răng ( tả chân dung)
  Xác định đối tượng cần miêu tả
Đoạn 3: Tả người trong tư thế làm việc (đấu vật)
-Mở bài: Giới thiệu nhân vật và nơi diễn ra keo vật. 
-Thân bài: Miêu tả nhân vật chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động...)
-Kết bài: Nêu cảm nghĩ và nhận xét về keo vật.
-Muốn tả người cần:
+ Xác định đối tượng cần tả
+ quan sát lựa chọn những chi tiết tiêu biểu
+ trình bày theo một trình tự
-Bố cục: 3 phần
+ MB: giới thiệu người được tả.
+ TB: miêu tả chi tiết đối tượng.
+ KB: nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ về đối tượng được tả.
* Ghi nhớ: sgk/61.
II. Luyện tập:
Bài tập1: Chọn chi tiết tiêu biểu khi miêu tả.
a, Tả em bé chừng 4- 5 tuổi
- Khuôn mặt bụ bẫm, dễ thương.
- Mắt tròn, đen như hai hạt nhãn.
- Miệng chúm chím, mái tóc mềm mại, bàn tay xinh xắn.
- Nước da trắng hồng, dáng người mập mạp.
- Nói năng ngộ nghĩnh...
b, Tả cụ già cao tuổi
- Dáng người hơi còng, mắt mờ có nhiều nếp nhăn.
- Mái tóc bạc phơ, giọng nói run run, da đồi mồi.
- Bước đi chậm chạp, tay chống gậy
- Nói câu nào chắc như đinh đóng cột
Bài tập 2: học sinh lập dàn ý cơ bản cho bài văn miêu tả một trong hai đối tượng trên.
Bài tập 3:
 Điền từ vào chỗ trống
1. Đỏ như (Quả gấc, Mặt trời, Tôm rang, Đồng hun...)
2. Vị thần...
Dặn dò: viết mở bài và kết bài của dàn ý vừa lập.
 ------------------------------------------------- -> Làm cho sự vật được miêu tả trở nên gần gũi, sống động hơn.
Dặn dò: các em nắm vững khái niệm của phép nhân hóa cũng như các kiểu của phép nhân 
hóa.
 -------------------------------------- ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
 ( Minh Huệ)
I. Đọc -Hiểu chú thích.
1.Tác giả: 
- Tên khai sinh là Nguyễn Thái (1927) quê ở Nghệ An
- Ông làm thơ từ hồi k/c chống Pháp
- Ông được nhận giải thưởng văn học nghệ thuật năm 2007
2.Tác phẩm: 
a. Hoàn cảnh sáng tác: dựa trên sự kiện có thực trong chiến dịch Biên giới 1950
b.Thể thơ: 5 chữ (vần liền)c. Bố cục: 3 phần
d. Phương thức biểu đạt: kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm
II. Đọc- Hiểu văn bản:
 1.Tâm trạng Anh đội viên 2. Hình tượng Bác Hồ
 Lần1: Hình dáng, tư thế:
 - Thức dậy -Lặng yên bên bếp lửa
 - Nhìn  càng nhìn càng thương -Vẻ mật trầm ngâm
 - Người cha mái tóc bạc. -Bóng Bác cao lồng lộng, ấm hơn ngọn lửa 
 - Mơ màng như trong giấc mộng hồng.
 (Ẩn dụ, so Sánh) (Ẩn dụ, so sánh)
 Tâm trạng lâng lâng, mơ màng.  Chiều sâu tâm trạng của Bác.
 hình ảnh Bác vừa lớn lao vĩ đại Hành động cử chỉ:
 nhưng cũng hết sức gần gũi. -Đốt lửa sưởi
 - Thổn thức nỗi lòng - Đi dém chăn, 
 - Hỏi “Bác có lạnh lắm không ? - Bước nhẹ nhàng (Sợ cháu mình giật thột.)
 - Vâng lời nhắm mắt (Động từ)
 - Vẫn bồn chồn  Thể hiện tình yêu thương sâu sắc và sự 
 - Lo Bác ốm chăm sóc ân cần, tỉ mỉ, chu đáo của Bác đối 
 Xúc động trước tấm lòng cao cả với chiến sĩ.
 của Bác Lời nói:
 Lần 3: - Chú cứ ngủ ngày mai đi đánh giặc 
 - Lần thứ ba thức dậy Bác vẫn ngồi đinh Bác thương yêu. Lo lắng cho sức khoẻ của bộ 
 ninh . đội.
 - Hốt hoảng, giật mình - Vẫn ngồi đinh ninh, phăng phắc 
 - Nằng nặc “mời Bác ngủ” vì anh lo cho - Không an lòng, thương đoàn dân công 
 sức khoẻ của Bác. - Nóng ruột mong trời sáng. 
 - Thức luôn cùng Bác ( Từ láy)
 ( Nhân hóa, đảo trật tự câu) Tình thương, nỗi lo lắng của Bác rất sâu 
 -> Cảm nhận tấm lòng mênh mông sắc, cụ thể. KIỂM TRA TỔNG HỢP
 ( Phó từ, so sánh, nhân hóa, văn bản truyện)
 Để làm tốt bài kiểm tra: 
- Văn bản truyện: học sinh cần đọc kĩ các văn bản truyện nắm nội dung, ý nghĩa, chi tiết 
 truyện.
- Tiếng việt: học sinh biết nhận diện, đặt câu.
- Đoạn văn: viết cảm nhận về cảnh, về nhân vật trong các tác phẩm đã học. 
 -------------------------------------------
 ẨN DỤ
- Khuyến khích học sinh tự đọc phần II, tự đọc kĩ phần I ( ẩn dụ là gì?). Phần III luyện 
 tập vào lớpcô sẽ hướng dẫn.
 -----------------------------------------
 MƯA
 (Khuyến khích học sinh tự đọc.)
 ----------------------------------------
 HOÁN DỤ
- Khuyến khích học sinh tự đọc phần II, tự đọc kĩ phần I ( hoán dụ là gì?), phần III 
 luyện tập vào lớpcô sẽ hướng dẫn.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_24_nam_hoc_2019_2020.docx