Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 25

docx 8 Trang tailieuthcs 98
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 25

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 25
 Tuần 25 – Tiết 89
 Văn bản: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
 - Alphonse Daudet - 
 I. Tìm hiểu chung (Sgk/54)
 1. Tác giả:
-Alphonse Daudet (1840-1897), ông là một trong những nhà văn xuất sắc chuyên 
viết truyện ngắn nổi tiếng của Pháp thế kỉ XIX. 2. Văn bản và chú thích
-Hoàn cảnh sáng tác: câu chuyện lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử: trong cuộc 
chiến tranh Pháp – Phổ (nước Đức sau này) thời kì 1870-1871, nước Pháp thua trận, 
hai vùng An-dat, Loren phải nhập vào nước Phổ cho nên các trường học ở hai vùng 
này bị buộc phải học bằng tiếng Đức. Và văn bản này kể vể buổi học cuối cùng học 
bằng tiếng Pháp của một trường làng ở vùng An-dat.
II. Đọc - hiểu văn bản
 1. Yêu cầu:
 + Đọc và tóm tắt được văn bản
 +Gạch chân các chi tiết có liên quan đến hình ảnh cậu bé Phrăng và thầy Ha-
men: ngoại hình, lời nói, cử chỉ, hành động, tính cách, suy nghĩ, tâm trạng...
 2. Trọng tâm kiến thức
 + Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện: phải biết giữ gìn và yêu tiếng mẹ đẻ, 
 đó là biểu hiện quan trọng của lòng yêu nước. Và tiếng mẹ đẻ - là nguồn cội, là Tuần 25 – Tiết 90
 NHÂN HÓA
 1.Nhân hóa là gọi 
 hoặc tả con vật, 
 cây cối, đồ vật 
 bằng những từ ngữ 
 vốn dùng để tả 
 hoặc gọi con 
 người.
 Kiểu 1: Dùng những từ vốn dùng gọi người để gọi vật
 Ví dụ: + Ông trời
 + lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay
2.Các kiểu 
nhân hóa 1. Mục đích - yêu cầu: Học sinh
 - Hình dung ra được cách thức chung nhất để viết một đoạn văn, bài văn tả 
 người
 - Từng bước vận dụng vào trong bài viết của mình để có một bài văn đúng yêu 
 cầu, hay và sáng tạo.
 2. Trọng tâm: các bước cơ bản để hình thành ý tưởng cho bài văn tả người
 3. Các bước thực hiện cần thiết:
 a. Xác định chính xác đối tượng cần tả (tả chân dung hay tả hoạt động của con 
 người)
 b. Tập trung quan sát để lựa chọn được những chi tiết, đặc điểm tiêu biểu của 
 người đó
 c. Lần lượt sắp xếp những gì quan sát,cảm nhận được theo một trình tự hợp lí
 d. Đảm bảo bố cục 3 phần của một bài văn:
 - Mở bài: 
 + Giới thiệu khái quát về người sẽ được miêu tả
 + Nêu tình cảm chung nhất về người được miêu tả
 - Thân bài:
 +Lần lượt sắp xếp các ý (đề tài nhỏ của bài văn miêu tả) thành các đoạn văn 
nhỏ cho rõ ràng, rành mạch và đảm bảo tính liên kết, thống nhất. Ví dụ:
 • Giới thiệu về tên, tuổi, nơi sinh sống, học tập, làm việc của người đó. 
 • Hoàn cảnh gặp được người đó, ấn tượng đầu tiên
 • Đặc điểm hình dáng bên ngoài
 • Tập trung ý chính vào miêu tả cử chỉ, hành động, nét mặt, giọng nói, tâm 
 trạng, sở thích, tính cách để giúp người đọc hình dung được cụ thể và sống 
 động về người đó.
 - Kết bài:
 + Nêu ý nghĩa của người đó đối với bản thân, đối với mọi người

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_25.docx