Giáo án tóm tắt Hóa học Lớp 9 - Chương V: Dẫn xuất của Hiđrocacbon. Polime
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tóm tắt Hóa học Lớp 9 - Chương V: Dẫn xuất của Hiđrocacbon. Polime", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án tóm tắt Hóa học Lớp 9 - Chương V: Dẫn xuất của Hiđrocacbon. Polime
CHƯƠNG V: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON - POLIME BÀI 44: RƯỢU ETYLIC C2H5OH = 46 I/ Tính chất vật lí: -Chất lỏng, không màu, vị cay, tan vô hạn trong nước, sôi ở 78,30C. Là dung môi của nhiều chất. Độ rượu: Số ml rượu nguyên chất có trong 100ml hỗn hợp rượu với nước. VD: Rượu 60o Trong 100 ml dung dịch C2H5OH có 60 ml C2H5OH II/ Cấu tạo: H H H − C − C – O – H Thu gọn CH3 − CH2 − OH H H III/ Tính chất hóa học: 1. Phản ứng cháy: 푡표 C2H6O + 3O2 → 2CO2 + 3H2O 2. Phản ứng với natri: 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 ↑ Natri etylat 3. Phản ứng với axit axetic: 2푆 4 đ, 푡표 CH3COOH + C2H5OH ⇔ CH3COOC2H5 + H2O Phản ứng este hóa: là phản ứng hóa học giữa axit và rượu tạo thành este và nước. IV/ Điều chế: 1. Từ etilen: 𝑖푡 C2H4 + H2O → C2H5OH 2. Từ glucozơ: 1 푡,푡표 2C4H10 + 5O2 → 4CH3COOH + 2H2O 2. Từ rượu etilic: 푒푛 𝑔𝑖ấ , 푡표 C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O V/ Ứng dụng: (SGK) Bài 46: MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC I/ Sơ đồ liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic: (SGK) II/ Bài tập: (Vở bài tập) BÀI 47: CHẤT BÉO - Trong cơ thể động vật, chất béo tập trung nhiều ở mô mỡ. - Trong thực vật, chất béo tập trung ở quả và hạt. I/ Tính chất vật lí: -Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan trong benzen, xăng, dầu hoả II/ Thành phần, cấu tạo: (R−COO)3C3H5 -Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo, có công thức chung là (R−COO)3C3H5 III/ Tính chất hóa học: 1. Phản ứng thủy phân: 3 Bài 50: GLUCOZƠ C6H12O6 = 180 I/ Trạng thái tự nhiên: - Có trong hầu hết các bộ phận của cây, nhiều trong quả chín. - Trong cơ thể người, động vật. II/ Tính chất vật lí: -Chất kết tinh, không màu,vị ngọt, dễ tan trong nước. III/ Tính chất hóa học: 1. Phản ứng oxi hoá glucozơ:( Phản ứng tráng gương) - Cho glucozơ tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac. Có chất màu sáng bạc bám trên thành ống nghiệm. 3, 푡표 C6H12O6 + Ag2O → C6H12O7 + 2Ag ↓ Axit gluconic 2. Phản ứng lên men rượu: 푒푛 ượ , 30−32표 C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 ↑ IV/ Ứng dụng: (SGK) BÀI 51: SACCAROZƠ C12H22O11 = 342 I/ Trạng thái thiên nhiên: -Có trong nhiều loài thực vật như: mía, củ cải đường, thốt nốt II/Tính chất vật lí: -Chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước, đặc biệt tan nhiều trong nước nóng. III/ Tính chất hóa học: *Phản ứng thủy phân: 𝑖푡, 푡표 C12H22O11 + H2O → C6H12O6 + C6H12O6 Saccarozơ glucozơ fructozơ 5 BÀI 53: PROTEIN I/ Trạng thái tự nhiên: -Protein có trong cơ thể người, động vật và thực vật. II/ Thành phần và cấu tạo phân tử: - Thành phần nguyên tố: C, H, O, N. . . - Protein có phân tử khối rất lớn, được tạo ra từ các amino axit, mỗi phân tử amino axit tạo thành một “mắc xích” trong phân tử protein. III/ Tính chất: 1. Phản ứng thuỷ phân: 𝑖푡 ℎ표ặ ơ, 푡표 Protein + nước → hỗn hợp amino axit 2. Sự phân huỷ bởi nhiệt: - Khi đun nóng mạnh và không có nước, protein bị phân huỷ tạo ra những chất bay hơi và có mùi khét. 3. Sự đông tụ: -Khi đun nóng hoặc cho thêm hoá chất, dung dịch keo của protein kết gọi là sự đông tụ. IV/ Ứng dụng: (SGK) BÀI 54: POLIME I/ Khái niệm về polime: -Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắc xích liên kết với nhau tạo nên. -Polime gồm 2 loại: * Polime thiên nhiên: có sẵn trong tự nhiên (tinh bột, xenlulozơ, protein ) * Polime tổng hợp: do con người tổng hợp từ các chất đơn giản (PE, PVC. . .) II/ Cấu tạo và tính chất: -Các mắc xích liên kết với nhau thành mạch thẳng hoặc mạch nhánh. -Các polime thường là chất rắn, không bay hơi, không tan trong nước hoặc các dung môi thông thường. 7
File đính kèm:
- giao_an_tom_tat_hoa_hoc_lop_9_chuong_v_dan_xuat_cua_hidrocac.pdf