Phiếu học tập Lịch sử Lớp 8 - Tiết 41 đến 46

docx 9 Trang tailieuthcs 91
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu học tập Lịch sử Lớp 8 - Tiết 41 đến 46", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu học tập Lịch sử Lớp 8 - Tiết 41 đến 46

Phiếu học tập Lịch sử Lớp 8 - Tiết 41 đến 46
 TRƯỜNG THCS.. LỚP
HỌ VÀ TÊN:
 PHIẾU HỌC TẬP - MÔN LỊCH SỬ 8
 Tuần 22 tiết 41 Bài 25
 KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884)
 I. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT. CUỘC KHÁNG 
 CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì
- Sau khi chiếm được 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, Pháp thiết lập bộ máy thống trị và 
.. nhằm biến nơi đây thành bàn đạp chiếm Cam-pu-
chia, rồi chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.
- Trong khi đó triều đình Huế vẫn thi hành các chính sách .
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)
 a. Âm mưu của Pháp
 - Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải 
phỉ”, cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở..
 - Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử.. chỉ huy 200 quân kéo ra 
Bắc
 b. Diễn biến:
 - Ngày 20-11-1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội và nhanh 
chóng chiếm các tỉnh 
3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873-1874)
 - Khi Pháp kéo vào Hà Nội,.. anh dũng chống Pháp như trận chiến đấu ở 
cửa Ô Thanh Hà (Quan Chưởng).
 - Tại các tỉnh đồng bằng, ở đâu Pháp cũng vấp phải sự kháng cự của nhân dân ta. 
Các  được hình thành ở Thái Bình, Nam Định
 - Ngày 21-12-1873, quân Pháp bị thất bại ở , Gác-ni-ê bị giết.
 - Triều đình Huế kí Hiệp ước .. (15-3-1874). Pháp rút khỏi Bắc 
Kì; triều đình thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
 -------------------------------------------------------------
Luyện tập:
 1/ Em hãy đọc kĩ mục I bài 25 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hoàn 
chỉnh nội dung bài học?
 2/ Tại sao triều đình Huế ký với Pháp hiệp ước Giáp Tuất 1874 ? TRƯỜNG THCS..
 LỚP.
HỌ VÀ TÊN:
 PHIẾU HỌC TẬP - MÔN LỊCH SỬ 8
 Tuần 24 tiết 43 Bài 26
 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
 TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA 
HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885
- Tôn Thất Thuyết ra sức
Ông còn trừng trị kẻ thân Pháp và.
- Đêm mùng 4 rạng sáng 5 - 7 – 1885,  hạ lệnh tấn công quân Pháp 
ở đồn Mang Cá và tòa . 
- Nhờ có ưu thế về vũ khí, quân giặc phản công, chiếm kinh thành Huế. 
2. Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng
- Tôn Thất Thuyết đưa vua  chạy ra Tân Sở (Quảng Trị). 
- Ngày 13 - 7 - 1885, ông nhân danh nhà vua xuống “ ”, kêu 
gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
- Phong trào yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ .. diễn ra sôi nổi từ năm 
1885 đến cuối thế kỉ XIX.
- Diễn biến, chia làm hai giai đoạn:
+ Giai đoạn 1 (1885-1888), phong trào bùng nổ trên khắp , nhất là từ Phan 
Thiết trở ra.
+ Giai đoạn 2 (1888-1896), phong trào quy tụ thành những cuộc , tập 
trung ở các tỉnh Bắc Trung Kì và Bắc Kì.
 -------------------------------------------------------------
Luyện tâp:
1. Em hãy đọc kĩ mục I bài 26 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh 
nội dung bài học?
2. Vì sao “Chiếu Cần Vương” được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng? - Giai đoạn 1893-1908, nghĩa quân vừa xây dựng, vừa chiến 
 đấu dưới sự chỉ huy của 
 - Giai đoạn: 1909-1913, Pháp tập trung lực lượng tấn công 
 Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn. Ngày , 
 Đề Thám bị sát hại. Phong trào tan rã.
 3. Nguyên nhân - Nguyên nhân thất bại: do Pháp lúc này còn mạnh, câu kết với 
 thất bại, ý nghĩa phong kiến lực lượng nghĩa quân còn . Cách thức 
 tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế.
 - Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần . chống Pháp của giai 
 cấp nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của 
 Pháp.
Luyện tâp:
3. Em hãy đọc kĩ bài 26 và bài 27 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hoàn 
chỉnh nội dung bài học?
4. Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong 
trào Cần Vương?
5. Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa trong 
phong trào Cần Vương chống Pháp? Nhận xét: 
+., với tay xuống tận nông thôn. 
+ Kết hợp giữa nhà nước  và quan lại phong kiến
2. Chính sách kinh tế
- Nông nghiệp: Đẩy mạnh ,lập các đồn điền.
- Công nghiệp:Tập trung khai thác ... Sản xuất xi măng, điện, giấy,
- Giao thông vận tải: Xây dựng .. đường bộ, đường sắt. 
→ Để tăng cường bóc lột kinh tế, phục vụ mục đích quân sự.
- Thương nghiệp:.. Việt Nam.
- Tiến hành đề ra các thứ thuế mới: thuế muối, thuế rượu
→Mục đích của các chính sách trên: Nhằm vơ vét sức người sức của của nhân dân Đông 
Dương
3. Chính sách văn hóa, giáo dục
- Đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục ...
- Về sau, Pháp bắt đầu nhằm đào tạo lớp người bản xứ 
phục vụ công việc cai trị. Pháp mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
 -------------------------------------------------------------
LUYỆN TẬP
1. Em hãy đọc kĩ mục I bài 29 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh 
nội dung bài học?
2. Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “khai hóa văn minh” cho người 
Việt Nam hay không? Vì sao? - Hoàn cảnh: đất nước , các phong trào yêu nước chống Pháp 
đều thất bại.
- Những hoạt động:
+ Ngày 5/6/1911, Người ra đi
+ Năm 1917, tại Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở 
Pa-ri.
+ Người tích cực tham gia hoạt động trong phong trào  Pháp.
+ Tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.
 -------------------------------------------------------------
 LUYỆN TẬP
1. Em hãy đọc kĩ bài 30 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh nội dung 
bài học?
2. Hướng đi của Nguyễn Tất Thành có gì mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước 
đó?

File đính kèm:

  • docxphieu_hoc_tap_lich_su_lop_8_tiet_41_den_46.docx