Bài giảng Giáo dục công dân 7 - Tiết 2, Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa - Trần Thụy Vân
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân 7 - Tiết 2, Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa - Trần Thụy Vân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Giáo dục công dân 7 - Tiết 2, Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa - Trần Thụy Vân
Bài 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HĨA (Tiết 2) GV thực hiện: Trần Thụy Vân Bài 15: Đây là một lễ hội lớn ở miền Bắc. Ai Dù ai đi ngược về xuơi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba. n h a n h Ca dao h ơ n ? Lễ̃ hội đền Hùng. TIẾT 28 - BÀI 15 : BẢO VỆ DI SẢN VĂN HĨA (Tiết 2) I. QUAN SÁT ẢNH : II. NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Khái niệm : 2. Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hĩa : a. Đối với sự phát triển nền văn hĩa Việt Nam : - Di sản văn hĩa là tài sản của dân tộc : + Nĩi lên truyền thống dân tộc, + Thể hiện cơng đức của tổ tiên trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, + Thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trong các lĩnh vực. TIẾT 28 - BÀI 15 : BẢO VỆ DI SẢN VĂN HĨA (Tiết 2) I. QUAN SÁT ẢNH : II. NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Khái niệm : 2. Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hĩa : a. Đối với sự phát triển nền văn hĩa Việt Nam : - Di sản văn hĩa là tài sản của dân tộc : - Các thế hệ sau cĩ thể tiếp thu, kế thừa truyền thống, kinh nghiệm đĩ để phát triển nền văn hĩa mang đậm bản sắc dân tộc. Một số di sản văn hĩa thế giới của các nước: VẠN LÝ TRƯỜNG THÀNH NHÃĐ NHẠCỀN THỜ CUNG ANGKORWAT ĐÌNH HUẾ TIẾT 28 - BÀI 15 : BẢO VỆ DI SẢN VĂN HĨA (Tiết 2) I. QUAN SÁT ẢNH : II. NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Khái niệm : 2. Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hĩa : a. Đối với sự phát triển nền văn hĩa Việt Nam : b. Đối với thế giới : - Di sản văn hĩa của Việt Nam đĩng gĩp vào kho tàng di sản văn hĩa thế giới. - Một số di sản văn hĩa của Việt Nam được cơng nhận là di sản văn hĩa thế giới để được tơn vinh, giữ gìn như những tài sản quý giá của nhân loại. TIẾT 28 - BÀI 15 : BẢO VỆ DI SẢN VĂN HĨA (Tiết 2) I. QUAN SÁT ẢNH : II. NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Khái niệm : 2. Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hĩa : 3. Những qui định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hĩa : Một số qui định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hĩa : Trích Điều 9 – Luật Di sản văn hĩa (năm 2001) : 1. 2. Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hĩa. Chủ sở hữu di sản văn hĩa cĩ trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hĩa. .. MỘT SỐ HÌNH ẢNH XÂM PHẠM DI SẢN VĂN HĨA ThápTháp chuơng Hịa nhà Phong thờ Tam (Hà Tịa Nội) Một số qui định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hĩa : Điều 13 – Luật Di sản văn hĩa (năm 2001) : Nghiêm cấm các hành vi sau đây: 1. Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hĩa; 2. Hủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản văn hĩa; 3. Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ; xây dựng trái phép; lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử - văn hĩa, danh lam thắng cảnh; 4. Mua bán, trao đổi và vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử - văn hĩa, danh lam thắng cảnh; đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngồi. 5. Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hĩa để thực hiện những hành vi trái pháp luật. TIẾT 28 - BÀI 15 : BẢO VỆ DI SẢN VĂN HĨA (Tiết 2) I. QUAN SÁT ẢNH : II. NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Khái niệm : 2. Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hĩa : 3. Những qui định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hĩa : III. BÀI TẬP : Đào được cổ vật dưới mĩng nhà, tơi cĩ quyền sở hữu? Vật được tìm thấy là di tích lịch sử, văn hố thì thuộc Nhà nước. Người tìm thấy vật đĩ được hưởng một khoản tiền thưởng theo quy định của pháp luật. - Vật được tìm thấy khơng phải là di tích lịch sử, văn hố, mà cĩ giá trị đến 10 tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định thì thuộc sở hữu của người tìm thấy. Nếu vật tìm thấy cĩ giá trị lớn hơn 10 tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định thì người tìm thấy được hưởng giá trị bằng 10 tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định và 50% giá trị của phần vượt quá 10 tháng lương; phần giá trị cịn lại thuộc Nhà nước. Như vậy, khi phát hiện vật cĩ giá trị dưới lịng đất thì gia đình bạn nên cĩ biện pháp bảo vệ, đồng thời thơng báo ngay cho cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền để được hưởng giá trị tài sản theo quy định nêu trên. Đối với các hiện vật cĩ từ một trăm năm tuổi trở lên, cĩ giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hĩa, khoa học được coi là cổ vật, là di sản văn hĩa. Theo Luật di sản văn hĩa và Nghị định 98/2010/NĐ-CP của Chính phủ, mọi di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ở trong lịng đất thuộc đất liền, hải đảo, ở vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đều thuộc sở hữu nhà nước và do nhà nước thống nhất quản lý. Di sản văn hĩa phát hiện được, khơng xác định được chủ sở hữu là thuộc sở hữu nhà nước. Vì vậy, tổ chức, cá nhân khi phát hiện được cổ vật phải thơng báo kịp thời địa điểm phát hiện và giao nộp cổ vật do mình tìm được cho cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền. Cĩ ý kiến cho rằng: “Hiện nay cĩ một số di sản văn hĩa bị xuống cấp trầm trọng. Nhà nước thay vì bỏ ra một số tiền để trùng tu thì tại sao lại khơng cải tạo nơi đĩ thành một nhà máy hay trường học, điều đĩ sẽ giúp ích cho quê hương, đất nước và con người Việt Nam” Ý kiến đĩ hồn tồn sai vì: di sản văn hĩa cần phải được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác để mọi người được tìm hiểu, học tập, giữ gìn và phát huy. Giữ gìn và phát huy di sản văn hĩa cũng là cách phát triển ngành du lịch của nước nhà Một số qui định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hĩa : Điều 69 – Luật Di sản văn hĩa (năm 2001) : Tổ chức, cá nhân cĩ thành tích trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hĩa được khen thưởng theo quy định của pháp luật. Điều 71 – Luật Di sản văn hĩa (năm 2001) : Người nào vi phạm các quy định của pháp luật về di sản văn hĩa thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. Chúng ta phải làm gì đối với các di sản văn hĩa? a. Phải kế thừa, bảo vệ. b. Phải tiếp thu, kế thừa, bảo vệ và phát triển. c. Phải tiếp thu và phát triển. Những di sản văn hĩa của Việt Nam được cơng nhận là di sản văn hĩa của thế giới nhằm mục đích gì? a. Để được tơn vinh, được giữ gìn như những tài sản quý giá của nhân loại. b. Để được bảo vệ c. Để được tơn vinh như là những tài sản quý giá của nhân loại. Hướng dẫn học tập ở nhà : - Viết nội dung mục c – SGK trang 49, 50. - Học bài. - Làm các bài tập SGK trừ bài a. - Viết một đoạn văn khoảng 200 từ nĩi về lịng tự hào của các em đối với di sản văn hĩa của quê hương. - Chuẩn bị bài 16: “ Quyền tự do tín ngưỡng và tơn giáo ”. + Đọc phần thơng tin, sự kiện. + Trả lời gợi ý a, c. + Làm bài tập b. PHIẾU TỰ NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ HÀNH VI : * Chọn 1 trong 2 phương án trả lời : phương án tích cực thì đạt 2 điểm, phương án chưa tích cực thì đạt 1 điểm. - Tự giác tham gia dọn vệ sinh nhà bia tưởng niệm (đạt 2 điểm) ; Đôi khi còn lười biếng (đạt 1 điểm). - Tố giác người làm tổn hại đến các di sản (đạt 2 điểm) ; Chỉ tố giác những người mình không thích (đạt 1 điểm). - Tham gia nhắn tin bầu chọn cho Vịnh Hạ Long trở thành Kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới (đạt 2 điểm) ; Không tham gia vì sợ tốn tiền và mất thời gian (đạt 1 điểm). - Chọn hát bài dân ca trong đêm văn nghệ của trường (đạt 2 điểm) ; Nghĩ đây là những giai điệu quê mùa nên chọn hát nhạc trẻ (đạt 1 điểm). - Cùng các bạn tham quan Viện bảo tàng (đạt 2 điểm) ; Không đi vì bận chơi game (đạt 1 điểm). BẢO VỆ DI SẢN VĂN HĨA
File đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_7_tiet_2_bai_15_bao_ve_di_san_va.ppt