Bài giảng môn Toán Lớp 6 - Chương III: Phân số
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Toán Lớp 6 - Chương III: Phân số", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Toán Lớp 6 - Chương III: Phân số
CHƯƠNG III: PHÂN SỐ §1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ 1. Khái niệm phân số a Tổng quát: Người ta gọi với a , b ¢ , b 0 là một phân số với a là tử số b (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. 2. Ví dụ −−12450 ,,,,,... là những phân số. 379124−−− a Nhận xét: Số nguyên a có thể viết là . 1 3. Học sinh làm bài tập áp dụng: Bài 2, 3, 4 (SGK Trang 6). §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU a c 1. Định nghĩa: Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu adbc..= b d 2. Các ví dụ Ví dụ 1. −39 = vì (−−=3.155.9) ( ) (= 45) 515 − 4− 12 = vì 4.93.(12) − 39 x −18 Ví dụ 2. Tìm số nguyên x, biết: = 4 24 x −18 4.(− 18) Giải: = nên x.244.(18)=−. Suy ra x = = −3. 4 24 24 3. Học sinh làm bài tập áp dụng: Bài 6, 7 (SGK Trang 8). 2. Thế nào là phân số tối giản? Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1. −1 9 3 Ví dụ: ; ; ;. . . là những phân số tối giản. 4 1 6 1 1 − Nhận xét: Chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng ta sẽ được một phân số tối giản. Ví dụ: ƯCLN(28, 42) = 14 nên ta có: 2 8 2 8:1 4 2 == 4 2 4 2:1 4 3 Chú ý: a • Phân số là tối giản nếu a và b là hai số nguyên tố cùng nhau. b • Để rút gọn phân số −4 , ta có thể rút gọn phân số 4 rồi đặt dấu “ - ” ở tử của 8 8 phân số tìm được. ƯCLN(4, 8) = 4 nên ta có: 44: 41 −−41 ==. Do đó = . 88: 42 82 • Khi rút gọn phân số, ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản. 3. Học sinh làm bài tập áp dụng: Bài 15, 18, 19 (SGK Trang 15) §5. QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ 1. Quy đồng mẫu hai phân số: -3 -5 Xét hai phân số tối giản và . Ta có: −3 = (3).8− = −24 5 8 5 5.8 40 -5 = (− 5).5 = −25 8 8.5 40 ➔Cách làm này được gọi là quy đồng mẫu hai phân số. Ví dụ: ?1 −3 = −48 ; −5 = −50 ; 5 80 8 80 §6. SO SÁNH PHÂN SỐ 1. So sánh hai phân số cùng mẫu Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn Ví dụ: 2. So sánh hai phân số không cùng mẫu Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn Ví dụ: Bài 38/23 SGK §7. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 1. Cộng hai phân số cùng mẫu Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu Ví dụ: 2. Cộng hai phân số khác mẫu Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu. ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu rồi cộng các tử với nhau và giữ nguyên mẫu chung Ví dụ: 3. Học sinh làm bài tập áp dụng: Bài 42, 43, 45 trang 26 SGK §9. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ 1. Số đối Hai số gọi là đối nhau nêu tổng của chúng bằng Kí hiệu số đối của phân số a/b và -a/b Ví dụ: Số đối của 5/6 là -5/6 Số đối của -2/9 là 2/9. 2. Phép trừ phân số Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ Ví dụ: 3. Học sinh làm bài tập áp dụng: Bài 58, 59, 60, 62, 68 trang 33, 34, 35 SGK
File đính kèm:
- bai_giang_mon_toan_lop_6_chuong_iii_phan_so.pdf