Giáo án Toán Khối 6 - Tiết 69 đến 71 - Năm học 2020-2021

docx 11 Trang tailieuthcs 39
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Khối 6 - Tiết 69 đến 71 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán Khối 6 - Tiết 69 đến 71 - Năm học 2020-2021

Giáo án Toán Khối 6 - Tiết 69 đến 71 - Năm học 2020-2021
 Ngày soạn: 28/1/2021
Ngày dạy: 01/ 2 / 2021 – 17/2/2021
 CHƯƠNG III
 Tiết 69: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Biết được khái niệm về phân số với tử và mẫu số là các số nguyên, biết được thế nào là hai phân 
số bằng nhau.
2. Năng lực 
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; NL hợp tác, giao tiếp. ngôn ngữ; NL tư 
duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực viết được phân số. tìm các phân số bằng nhau.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tích cực, tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (mở đầu)
a) Mục đích: Bước đầu giới thiệu cho Hs về việc mở rộng khái niệm phân số
b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Phân số có tử và mẫu là những số nguyên
d) Tổ chức thực hiện: 
- GV giao nhiệm vụ: Ở bậc tiểu học, các em đã học phân số với tử và mẫu đều là số tự nhiên, mẫu 
 3
khác 0. Vậy nếu tử và mẫu là số nguyên, ví dụ: có phải là phân số không ?
 4
- Hs nêu dự đoán
=> Giáo viên nhận xét và dẫn dắt vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Khái niệm phân số
a) Mục đích: Hs nêu được khái niệm phân số, xác định được phân số
b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Khái niệm phân số, đọc và viết phân số
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Khái niệm phân số
+ Hãy cho biết phân số dùng để biểu thị a/ Khái niệm:
phép toán nào? 
 3
 - Ta có phân số là thương của phép chia 3 cho 4
+ Tương tự: (-3) chia cho 4 thì thương là 4
bao nhiêu ? b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Định nghĩa sgk, kết quả tính toán của học sinh
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2. Phân số bằng nhau
 1 2 a. Định nghĩa:
+ Trở lại ví dụ trên . Em hãy tính tích 
 3 6
 1 2
của tử phân số này với mẫu của phân số kia (tức Ví dụ: 
là tích 1. 6 và 2.3), rồi rút ra kết luận? 3 6
 - Nhận xét: 1. 6 = 2 . 3 (= 6)
 a c
+ Một cách tổng quát hai phân số khi 
 b d a c
 Hai phân số vµ gọi là bằng nhau nếu a.d 
nào? b d
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ = b.c
 a c
+ HS chia nhóm thực hiện nhiệm vụ = a.d b.c
 b d
+ GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực 
 5 6
hiện nhiệm vụ. VD: 
 10 12
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả, bổ sung.
+ Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
+ Gv nhận xét, chuẩn kiến thức
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ b/ Ví dụ
 3 6 Ví dụ 1:
+ Cho hai phân số ; theo định nghĩa, 
 4 -8
 3 6
em cho biết hai phân số trên có bằng nhau vì (-3). (-8) = 6. 4 (= 24)
 4 8
không? Vì sao?
 3 4
+ Làm ?1 vì: 3.7 (-4).5
 5 7
+ Làm ?2
 ?1
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + GV chốt lại kiến thức Bài 4 (sgk) 
 3 4 5 x
 a) , b) , c) , d) (x Z)
 11 7 13 3
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể.
b) Nội dung: HS quan sát, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
d) Tổ chức thực hiện: 
- GV giao nhiệm vụ học tập
Bài 5: Điền đúng (Đ), sai (S) vào các ô trống sau đây:
 3 3 4 12
a) b) 
 4 4 5 15
 5 10 2 6
c) d) 
 7 14 3 9
Bài 6(sgk): Tìm x, y Z, biết:
 x 6 6.7
a) x. 21 6.7 x 2
 7 21 21
 5 20 140
b) ( 5).28 y.20 y 7
 y 28 20
*Hướng dẫn về nhà:
+ Học thuộc khái niệm về phân số. định nghĩa hai phân số bằng nhau.
+ Làm bài tập 1(sgk). Bài tập 1 đến 8(sbt)
+ Đọc trước “Tính chất cơ bản của phân số” 
+ Chuẩn bị bài cho tiết học sau. + (-4) là gì của (-4) và 8 ? 5 1
 c) v× 5.2 ( 10).( 1) 10
 10 2
+ Từ cách làm trên em rút ra kết luận gì?
 Nhận xét (sgk)
+ Làm ?2
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ ?2 
+ HS hoạt động cá nhân thực hiện nhiệm vụ. a. Nhân cả tử và mẫu với -3 ; 
+ GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực b. Chia cả tử và mẫu cho -5
hiện nhiệm vụ.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ 2 học sinh trình bày kết quả tính
+ Các bạn khác kiểm tra và bổ sung ý kiến.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của 
HS.
+ GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 3: Tính chất cơ bản của phân số
a) Mục đích: Hs vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để làm bài tập
b) Nội dung: HS quan sát, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Kết quả tính toán của học sinh
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2. Tính chất cơ bản của phân số 
+ Trên cơ sở tính chất cơ bản của phân số đã a a.m
 với m Z ; m 0 
học ở Tiểu học, dựa vào các ví dụ trên với các b b.m
phân số có tử và mẫu là các số nguyên, em phát 
 a a: n
biểu tính chất cơ bản của phân số? với n ƯC(a,b)
 b b:n
 3 3
+ Em hãy giải thích vì sao ?
 4 4 Chú ý: 
+ Cho HS hoạt động nhóm làm ?3 Ta có thể viết một phân số bất kỳ có mẫu âm 
 thành phân số bằng nó và có mẫu dương bằng 
 cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1. 1 3 3 9 2 4 6 8 10
 , , 1= 
 4 12 4 12 2 4 6 8 10
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể.
b) Nội dung: HS tái hiện kiến thức, động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
d) Tổ chức thực hiện: 
+ GV yêu cầu hs phát biểu lại tính chất cơ bản của phân số.
+ GV yêu cầu hs làm bài tập 12c, d (sgk/11).
+ Hai hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở .
*Hướng dẫn về nhà:
+ Học sinh học thuộc tính chất cơ bản của phân số.
+ Bài tập về nhà: Bài 12, 13,14. SGK. trang11+12 15 3 4 28
 c ; d 
 25 5 9 36
 Bài 13/11sgk
 1 1
 a) 15 phút = giờ ; b) 30 phút = giờ 
 4 2
 3 1
 c) 45 phút = giờ ; d) 20 phút = giờ 
 4 3
 2 1
 e) 40 phút = giờ ; g) 10 phút = giờ 
 3 6
 1
 h) 5 phút = giờ 
 12
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể.
b) Nội dung: HS quan sát, vấn đáp, động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng.
c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
d) Tổ chức thực hiện: 
+ GV giao nhiệm vụ học tập.
+ HS thảo luận nhóm, tìm các số điền vào ô vuông.
Bài 14/11sgk
Ông đang khuyên cháu: 
C Ó C Ô N G M À I S Ắ T
C Ó N G À Y N Ê N K I M
Có công mài sắt, có ngày nên kim
+ GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS.
*Hướng dẫn về nhà:
+ Học ký tính chất cơ bản của phân số.
+ Ôn lại cách rút gọn phân số đã học ở tiểu học.
+ Chuẩn bị bài học mới.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_khoi_6_tiet_69_den_71_nam_hoc_2020_2021.docx