Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 98: Các thành phần biệt lập - Trường THCS Hà Huy Tập

pdf 18 Trang tailieuthcs 119
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 98: Các thành phần biệt lập - Trường THCS Hà Huy Tập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 98: Các thành phần biệt lập - Trường THCS Hà Huy Tập

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 98: Các thành phần biệt lập - Trường THCS Hà Huy Tập
 Trường THCS Hà Huy Tập
Tổ Ngữ văn
 TUẦN 21 ,TIẾT 98 :
 Tiết 98 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP 
 I/ THÀNH PHẦN TÌNH THÁI :
 1/ Ví dụ :SGK/18
a/Chắc Cao
 Nhận định của người 
 nói đối với sự việc, thể 
 hiện độ tin cậy
b/Có lẽ
 Thấp
 * Các từ in đậm không tham gia diễn đạt ý nghĩa sự việc.
 2/Kết luận :Thành phần tình thái được dùng để thể hiện 
 cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến 
 trong câu. * Bài tập áp dụng: (Bài tập 1 a, c, d - SGK, tr. 19): Tìm 
thành phần tình thái trong các câu sau:
a. Nhưng cßn c¸i nµy nữa mµ «ng sî, cã lÏ cßn ghª rîn h¬n c¶ những 
 tiÕng kia nhiÒu.
 (Kim Lân, Làng)
c. Trong giê phót cuèi cïng, kh«ng cßn ®ñ søc trăng trèi l¹i ®iÒu gì, hình 
 như chØ cã tình cha con lµ kh«ng thÓ chÕt ®­îc, anh ®­a tay vµo tói, 
 mãc c©y lưîc, ®ưa cho t«i vµ nhìn t«i mét håi l©u.
 (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
d. ¤ng l·o bçng ngõng l¹i, ngê ngî nh­ lêi mình kh«ng ®ưîc ®óng l¾m. 
 Ch¶ nhÏ c¸i bän ë lµng l¹i đổ ®èn ®Õn thÕ ®ưîc.
 (Kim Lân, Làng) Tiết 98 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP 
II/ THÀNH PHẦN CẢM THÁN:
1 / Ví dụ : SGK/18
 Vui sướng 
a/Ồ, 
 =>Dùng để bộc lộ tâm lí người nói
b/Trời ơi Tiếc rẻ
2 / Kết luận :Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói ( vui, 
buồn, mừng, giận,.)
*Lưu ý: Thành phần cảm thán có sử dụng các từ ngữ (chao ôi, ôi, a, 
á, ơi, trời ơi, và có điểm riêng là nó có thể tách riêng theo kiểu câu 
đặc biệt. Khi tách riêng ra như vậy, nó là câu cảm thán (VD: Than 
ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?). Khi đứng trong một câu cùng các 
thành phần câu khác thì phần cảm thán thường đứng ở đầu câu. 
Thành phần câu đứng sau giải thích cho tâm lí của người nói ở 
thành phần cảm thán (VD: Ơi hoa sen đẹp của bùn đen!) Tiết 98 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP 
 Câu hỏi
Gîi ý: Muèn biÕt sù gièng vµ kh¸c nhau cña c¸c phÇn tình th¸i vµ 
c¶m th¸n trong c©u, cÇn dùa vµo:
-C«ng dông cña tõng thµnh phÇn.
- ĐÆc ®iÓm cña c¸c thµnh phÇn ®ã: cã tham gia vµo cÊu tróc ngữ 
ph¸p cña c©u kh«ng? Cã tham gia vµo viÖc diÔn ®¹t nghÜa sù viÖc 
cña c©u kh«ng? Tiết 98 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP 
 *Đọc phần ghi nhớ: (SGK – 18) 
 Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn 
 của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. 
 Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của 
 người nói (vui, buồn, mừng, giận...) 
 Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận 
 không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu 
 nên được gọi là thành phần biệt lập 10 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
 2/ Thành phần cảm thán trong câu là thành phần:
 A.Bộc lộ tâm lí của người nói.
 B.Bộc lộ tâm lí của người khác về người nói.
 C.Bộc lộ tâm lí nhận xét của người nói.
 D.Bộc lộ tâm lí của người được nói đến trong câu. Bài tập 3: Hãy cho biết, trong số những từ có thể thay thế cho nhau 
trong câu sau đây ,với từ nào người nói phải chịu trách nhiệm cao nhất 
về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra ,với từ nào trách nhiệm đó thấp 
nhất.Tại sao trong tác phẩm “Chiếc lược ngà”, Nguyễn Quang Sáng lại 
chọn từ “chắc”?
 (1) Chắc
Với lòng mong nhớ của anh, anh nghĩ rằng, con anh sẽ 
 (2) hình như chạy xô vào lòng anh,sẽ 
 (3) chắc chắn ôm chặt lấy cổ anh.
•Gợi ý :Xét theo hai trường hợp: tại sao tác giả không dùng “hình như” 
 hay là “chắc chắn” ? SƠ ĐỒ TƯ DUY 
 BT1: - Tp tình thái: có lẽ,hình như, chả nhẽ
 a, Tìm hiểu ( SGK/18) - Tp cảm thán: chao ôi
 I. TP TÌNH THÁI
 III. LUYỆN TẬP
b,KL: Tp tình thái được dùng để thể hiện cách 
nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến BT2: Sắp xếp từ ngữ tăng dần độ tin cậy: 
trong câu. dường như, hình như, có vẻ như, có lẽ, 
 chắc là, chắc hẳn, chắc chắn.
Lưu ý: - Yếu tố tình thái gắn với ý kiến người nói.
- Yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với BT3: Tác giả NQS chọn từ “ chắc” vì 
người nghe. người nói không phải diễn tả ý nghĩ của 
 mình nên dùng từ ở mức độ bình thường.
 II. TP CẢM THÁN
 BT4: Viết đoạn văn có câu chứa tp tình 
 a, Tìm hiểu ( SGK/ 18 )
 thái hoặc tp cảm thán.
 b,/ KL: Tp cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lý CỦNG CỐ : - Đọc lại ghi nhớ Sgk/18
 của người nói ( vui, buồn, mừng, giận).Các tp - Làm các BT trắc nghiệm.
 tình thái và tp cảm thán là những bộ phận không 
 tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu 
 nên được gọi là Thành phần biệt lập .
 - Lưu ý: Tp cảm thán thường đứng ở đầu câu.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_98_cac_thanh_phan_biet_lap_truo.pdf