Giáo án giảm tải Ngữ văn 9 - Tiết 111 đến 120 - Trường THCS Hà Huy Tập

pdf 15 Trang tailieuthcs 31
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảm tải Ngữ văn 9 - Tiết 111 đến 120 - Trường THCS Hà Huy Tập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án giảm tải Ngữ văn 9 - Tiết 111 đến 120 - Trường THCS Hà Huy Tập

Giáo án giảm tải Ngữ văn 9 - Tiết 111 đến 120 - Trường THCS Hà Huy Tập
 TRƯỜNG THCS HÀ HUY TẬP
MÔN NGỮ VĂN 9 - THEO CHƯƠNG TRÌNH GIẢM TẢI
 ( CÁC EM HỌC SINH CHÚ Ý GHI CHÉP VÀ ĐÁNH DẤU VÀO
 BÀI HỌC ĐÃ CHÉP NHÉ ! )
TUẦN 24
TIẾT 111: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
 VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ
Xem lại bài đã ghi chép và SGK / 51, 52, 53, 54
TIẾT 112- 113: VIẾNG LĂNG BÁC
Xem lại bài đã chép, HS cần :
1. Nắm được :Tên văn bản- tên tác giả .Hoàn cảnh ra đời viết năm nào, xuất xứ, thể thơ ?
2. Học ghi nhớ, thuộc thơ
3. Xem lại phần nội dung bài học đã chép ( Cả nội dung và nghệ thuật từng khổ
thơ )
+ Khổ 1: Cảm xúc của nhà thơ khi đứng trước lăng Bác.
+ Khổ 2: Cảm xúc của nhà thơ khi nhìn dòng người vào lăng viếng Bác.
+ Khổ 3: Cảm xúc của tác giả khi ở trong lăng .
+ Khổ cuối: Nguyện ước của tác giả .
Tiết 114:NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
A/ PHẦN 1: HS đọc và trả lời câu hỏi vào tập bài soạn.
Các em hãy đọc kĩ văn bản: “ Khát vọng hoà nhập, dâng hiến cho đời” trong sách
giáo khoa trang 77, 78.
? Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì ?
Văn bản đã nêu lên những luận điểm gì về hình ảnh mùa xuân trong bài thơ Mùa xuân
nho nhỏ? Người viết đã sử dụng những luận cứ nào để làm sáng tỏ các luận điểm đó?
? Chỉ ra các phần Mở bài , Thân bài, Kết bài; nhận xét về bố cục của văn bản? =>Như vậy, người viết (Hà Vinh) đã chọn lọc và bình giảng những chi tiết, hình ảnh thơ
đặc sắc; phân tích giọng điệu và kết cấu của bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”.
d/ Bố cục của văn bản gồm ba phần:
- Mở bài: Mùa xuân là mùa () thật đáng trân trọng.
- Thân bài: Hình ảnh mùa xuân () các hình ảnh ấy của mùa xuân.
- Kết bài: Như vậy () tiếng lòng của người bạn đọc.
=>Văn bản có bố cục mạch lạc, rõ ràng; có lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân
thành của người viết.
 * Ghi nhớ : SGK/78
II/ Luyện tập:
Trình bày cảm nhận của em qua hai khổ thơ cuối của bài thơ : “ Viếng lăng Bác” của
nhà thơ Viễn Phương.
TIẾT 115 : CON CÒ ( Hướng dẫn đọc thêm)
 - Khuyến khích học sinh tự đọc -
 SANG THU + NÓI VỚI CON
 ( Tự học có hướng dẫn )
* Văn bản: SANG THU
 ( Hữu Thỉnh )
Xem lại bài đã chép
- Tập trung vào đọc văn bản.
- Trả lời câu hỏi 1 phần Đọc - hiểu văn bản
Sự biến đổi của đất trời sang thu được Hữu Thỉnh cảm nhận bắt đầu từ đâu và gợi tả qua
những hình ảnh, hiện tượng gì?
- Phần : Ghi nhớ
(Đọc- hiểu văn bản: câu hỏi 2, 3 Luyện tập- Khuyến khích học sinh tự đọc, tự làm)
* Văn bản : NÓI VỚI CON
 ( Y Phương )
PHẦN I : Trả lời các câu hỏi sau đậy vào tập bài soạn.
- Tập trung vào đọc văn bản.
- Trả lời câu hỏi 1 phần Đọc - hiểu văn bản
Mượn lời nói với con, nhà thơ gợi về cội nguồn sinh dưỡng mỗi con người, gợi về sức sống
mạnh mẽ, bền bỉ của quê hương mình. → Cần cù , tươi vui, thơ mộng, nghĩa tình.
 2. Đức tính cao đẹp của người đồng mình và mong ước của người cha.
 Người đồng mình thương lắm con ơi
 ...
 Không lo cực nhọc
 Người đồng mình thô sơ da thịt
 ...
 Nghe con.
 ( Điệp ngữ, giọng điệu thiết tha, trìu mến)
 => Mạnh mẽ , khoáng đạt, bền bỉ, gắn bó và người cha mong ước con phải luôn tự hào,
 kế tục truyền thống tốt đẹp của quê hương và hãy tự tin khi bước vào đời.
 III. Tổng kết :
 ( ghi nhớ SGK / 74 )
 Phần : Luyện tập ( HS làm vào bài soạn )
 1. Nắm vững nội dung, nghệ thuật bài thơ.
 2. Gỉai thích ý nghĩa nhan đề của bài thơ.
 3. Viết đoạn văn (8-10 dòng) trình bày cảm nhận của em về một khổ thơ trong bài thơ
 trên.
 TUẦN 25
 Tiết 116 : ÔN TẬP VỀ THƠ
 ( YÊU CẦU HỌC SINH GHI BÀI VÀO TẬP BÀI HỌC )
 I.Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học (từ bài 10 sgk tập
 1đến bài 24 sgk tập 2) theo mẫu dưới đây:
 BẢNG THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
ST Tên Tác giả Nă Thể Tóm tắt nội dung Đặc sắc nghệ
T bài m thơ thuật
 thơ sáng
 tác
1 Đồng Chính 1948 Tự do Tình đồng chí của người lính Chi tiết,hình ảnh ,
 chí Hữu dựa trên cơ sở cùng chung ngôn ngữ giản
 cảnh ngộ và lí tưởng chiến dị,chân thực , cô
 đấu ,được thể hiện thật tự đọng ,giàu sức biểu mẹ
6 Anh Nguyễn 1978 Năm Từ hình ảnh ánh trăng trong Hình ảnh bình dị
 trăng Duy chữ thành phố ,gợi lại những mà giàu ý nghĩa
 năm tháng đã qua của cuộc biểu tượng ;giọng
 đới người lính gắn bó với điệu chân thành,
 thiên nhiên ,đất nước bình dị, nhỏ nhẹ mà thấm
 nhắc nhở thái độ sống tình sâu
 nghĩa ,thủy chung
7 Con cò Chế Lan 1962 Tự do Từ hình tượng con cò trong Vận dụng sáng tạo
 Viên những lời hát ru ,ngợi ca tình hình ảnh và giọng
 mẹ và ý nghĩa của của lời ru điệu lời ru của ca
 đối với đời sống mỗi con dao
 người
8 Mùa Thanh 1980 Năm Cảm xúc trước mùa xuân của Thể thơ năm chữ
 xuân Hải chữ thiên nhiên và đất nước , thể có nhạc điệu trong
 nho hiện ước nguyện chân thành sáng, tha thiết, gần
 nhỏ góp mùa xuân nhỏ của đời với dân ca;hình ảnh
 mình vào cuộc đời chung đẹp giản dị, những
 so sánh ,ẩn dụ sáng
 tạo
9 Viếng Viễn 1976 Tám Lòng thành kính và niềm xúc Giọng điệu trang
 lăng Phương chữ động sâu sắc của nhà thơ đối trọng và tha thiết ,
 Bác với Bác Hồ trong một lần từ nhiều hình ảnh ẩn
 miền Nam ra viếng Bác dụ đẹp và gợi
 cảm,ngôn ngữ bình
 dị,cô đúc
10 Sang Hữu 1975 Năm Biến chuyển của thiên nhiên Hình ảnh thiên
 thu Thỉnh chữ lúc giao mùa từ hạ sang thu nhiên được gợi tả
 qua sự cảm nhận tinh tế của bằng nhiều cảm
 nhà thơ giác tinh
 nhạy ,ngôn ngữ
 chính xác, gợi cảm
11 Nói Y Sau Tự do Bằng lời trò chuyện với Cách nói giàu hình
 với Phương 1975 con,bài thơ thể hiện sự gắn ảnh ,vừa cụ thể,gợi
 con bó ,niềm tự hào về quê cảm,vừa gợi ý
 hương và đạo lí sống của dân nghĩa sâu xa
 tộc . A/ PHẦN I:HS đọc và trả lời các câu hỏi sau vào tập bài soạn
 1. Cho học sinh đọc 8 đề bài sgk/79-80.
 2. Hãy quan sát các đề và xác định:
 + Cách nêu yêu cầu về kiểu bài
 + Đối tượng nghị luận
 + Định hướng của đề
 3. Trả lời các câu hỏi sau vào tập bài soạn
 ? Để tiến hành làm một bài văn nghị luận thông thường em phải thực hiện theo
 những bước nào?
 ? Vận dụng các bước làm bài văn nghị luận để giải quyết đề bài: Phân tích tình yêu
 quê hương trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.
 ? Hãy cho biết yêu cầu của đề?
 ? Để thực hiện yêu cầu của đề có thể nêu những câu hỏi như thế nào để tìm ý?
 ? Nêu nội dung diễn tả trong bài thơ?
 ? Nghệ thuật bài thơ có góp phần thể hiện tình yêu quê hương không?
 ? Từ các phân tích trên có thể hình thành mấy luận điểm? Sắp xếp như thế nào?
 ? Nêu các bước thực hiện lập dàn ý chi tiết cho bài văn.
B/ PHẦN 2: Nội dung ghi bài
( YÊU CẦU HỌC SINH GHI BÀI VÀO TẬP BÀI HỌC )
TIẾT 117:CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT
 ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
 I. Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
 - Yêu cầu về kiểu bài: bằng các từ ngữ: phân tích, suy nghĩ hoặc chỉ nêu vấn đề
 nghị luận.
 - Đối tượng nghị luận: đoạn thơ, bài thơ.
 - Đề không định hướng hoặc có định hướng.
 II.Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
 1.Các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
 Đề: Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.
 a.Tìm hiểu đề và tìm ý:
 - Tìm hiểu đề:
 + Yêu cầu của đề:
 Phân tích.
 Tình yêu quê hương của Tế Hanh qua bài thơ Quê hương. + Dùng từ gợi cảm xúc, trạng thái: bỗng, hình như.
 + Hình ảnh nhân hoá: sương chùng chình.
 3. Kết bài:
 Đoạn thơ ngắn nhưng có nhiều hình ảnh đặc sắc, gợi cảm về thời điểm giao mùa
 giữa hạ và thu ở vùng nông thôn đồng bằng Bắc bộ.
 TIẾT 119: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
 NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (tt)
A.PHẦN 1. HS đọc và trả lời câu hỏi vào tập bài soạn.
Giải thích nghĩa:Tường minh, hàm ý : SGK / 75
1. Ví dụ:
a. HS xem ví dụ: (SGK/74)
? Qua câu “Trời ơi,chỉ còn có năm phút “ em hiểu anh thanh niên muốn nói điều gì?
? Vì sao anh không nói thẳng điều đó với họa sĩ, cô gái?
? Câu nói “Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này !” của anh thanh niên có ẩn ý gì
không ?
? Thế nào là hàm ý và tường minh?
Mở rộng thêm các ví dụ khác:( Chú ý gắn với tình huống giao tiếp )
VD1:Một nhóm bạn có năm người cùng nhau di xem kịch, trong đó bạn A và B chuẩn
bị vé cho cả nhóm:
- A: Mua được vé chưa?
 B: Mua được 3 vé rồi.
 Hàm ý còn 2 vé chưa mua.
VD2: Trường hợp B có mẹ ở quê lên thành phố thăm. Tối hôm sau bà mẹ của B
phải ra ga xe lửa.
 A: Tối mai đi xem ca nhạc với tớ.
 B: Tối mai mẹ mình về quê .
 A: Đành vậy.
 Hàm ý không đi
b. HS xem ví dụ: (SGK/90) Giải đoán được hàm ý của mẹ
2. Ghi nhớ: SGK/91
III. LUYỆN TẬP. ( HS làm vào bài soạn )
 - HS làm bài tập 1,2/ 75 và bài tập 2/90.
 TIẾT 120: MÂY VÀ SÓNG
 (Ta- go)
A.PHẦN 1.
1. Các em hãy đọc kĩ văn bản “Mây và sóng” SGK trang 86,87
2. Tìm hiểu phần chú thích sách giáo khoa và các em hãy trả lời các câu hỏi sau
(trả lời câu hỏi bằng miệng )
? Nêu những hiểu biết về cuộc đời và thành tựu của thơ Ta-go?
-Mở rộng: Ta-go là một nhà thơ gặp nhiều điều không may trong cuộc sống gia
đình,ông phải chịu sự mất mát người thân. Có lẽ chính đó là nguyên nhân khiến cho tình
cảm gia đình đã trở thành một trong những đề tài quan trọng của thơ Ta-go.
? Cho biết văn bản thuộc thể loại gì? xuất xứ của bài thơ ?
? Cho biết đại ý của bài thơ ?
? Bài thơ có thể chia ra làm mấy phần ?Nêu ý chính của từng phần ?
3.Soạn phần Đọc – Hiểu văn bản trong sách giáo khoa ( trả lời câu hỏi vào tập bài
soạn).
- Lời nói của em bé gồm hai phần có nhiều nét giống nhau.
a) Hãy chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau (về số dòng thơ, về cách xây dựng
hình ảnh, về cách tổ chức khổ thơ,...) giữa hai phần và phân tích tác dụng của những
chỗ giống nhau và khác nhau ấy trong việc thể hiện chủ đề của bài thơ.
b) Giả thiết không có phần thứ hai thì ý thơ có được trọn vẹn và đầy đủ không?
? Xác định vị trí của dòng thơ "Con hỏi: ..." ở mỗi phần.
(Gợi ý: Hãy lí giải vì sao em bé chưa từ chối ngay lời mời gọi của những người sống
"trên mây" và những người sống "trong sóng".) Yêu mẹ ,nghĩ đến mẹ.
2/Trò chơi sáng tạo của em bé :
- Con là mây, mẹ là trăng.
- Hai bàn tay con ôm lấy mẹ.
- Mái nhà là trời xanh.
-Con là sóng,mẹ là bến bờ.
-Con sẽ lăn,lăn,lăn mãi cùng tiếng cười vỡ tan trong lòng mẹ.
 Yêu mẹ thiết tha, đằm thắm không muốn xa mẹ.
III. Tổng kết: Ghi nhớ: SGK / 89
Phần luyện tập. ( HS làm vào bài soạn ) Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về tình
mẫu tử. ( khoảng 12- 15 câu).
 DẶN DÒ
Các em học sinh ghi chép bài và làm bài tập vào vở bài học và bài soạn. Khi đi
học lại, các em nộp vở cho GV bộ môn để được điểm cộng.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_giam_tai_ngu_van_9_tiet_111_den_120_truong_thcs_ha_h.pdf