Bài giảng Sinh học 9 - Bài 35: Ưu thế lai
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài 35: Ưu thế lai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học 9 - Bài 35: Ưu thế lai
CHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC BÀI 35: ƯU THẾ LAI BÀI 35: ƯU THẾ LAI I Hiện tượng ưu thế lai Hình 35: Hiện tượng ưu thế lai ở ngô a và c) Cây và bắp ngô ở 2 dòng tự thụ phấn; b) Cây và bắp của cơ thể lai F1 x NGAN VỊT Con lai lớn nhanh hơn, lượng tiêu tốn thức ăn ít hơn, tuổi giết thịt ngắn hơn so với ngan, chất lượng thịt ngon hơn thịt vịt, trắng hơn thịt ngan và ít mỡ hơn... BÀI 35: ƯU THẾ LAI II Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai Tại sao khi lai hai dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất? Vì hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp → chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở cơ thể lai F1. Vd: Một dòng thuẩn mang hai gen trội lai với một dòng thuần mang 1 gen trội sẽ cho cơ thể lai F1 mang ba gen trội có lợi. Pt/c: AAbbCC x aaBBcc F1: AaBbCc BÀI 35: ƯU THẾ LAI II Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai Sự tập trung các gen trội ở cơ thể lai F1 là một nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai. Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ Muốn duy trì ưu thế lai chúng ta sẽ sử dụng biện pháp nhân giống vô tính. BÀI 35: ƯU THẾ LAI III Các phương pháp tạo ưu thế lai 1 Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng Lai khác dòng: Tạo 2 dòng thuần chủng (bằng cách cho tự thụ phấn) rồi cho giao phấn với nhau. Lai khác thứ: Để kết hợp giữa tạo ưu thế lai và tạo giống mới. Lai kinh tế x Lợn Ỉ Chống chịu tốt Lợn Đại Bạch Tỉ lệ nạc cao, tăng trọng nhanh Lợn Đại Bạch Ỉ Chống chiu tốt,tăng trọng nhanh, tỉ lệ nạc cao
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_9_bai_35_uu_the_lai.pptx