Đề cương ôn tập Sinh học Lớp 9 - Bài 47 đến 49 - Trường THCS Bình Quới Tây

pdf 8 Trang tailieuthcs 15
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Sinh học Lớp 9 - Bài 47 đến 49 - Trường THCS Bình Quới Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Sinh học Lớp 9 - Bài 47 đến 49 - Trường THCS Bình Quới Tây

Đề cương ôn tập Sinh học Lớp 9 - Bài 47 đến 49 - Trường THCS Bình Quới Tây
 SINH HỌC 9 
 CHƢƠNG II. HỆ SINH THÁI 
 BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT 
A. Nội dung bài học 
I. Thế naò là quần thể sinh vật? 
Quần thể sinh vật: là tập hơp những cá thể cùng loài, sinh sống trong khoảng không 
gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng giao phối với nhau để sinh sản. 
 VD: Rừng cọ, đồi chè, đàn chim én... 
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể. 
1. Tỉ lệ giới tính 
- Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực với cá thể cái. 
- Tỉ lệ giới tính thay đổi theo lứa tuôit, phụ thuộc vào sự tử vong không đồng đều giữa 
cá thể đực và cái. 
- Tỉ lệ giới tính cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể. 
2. Thành phần nhóm tuổi 
- Bảng 47.2. 
- Dùng biểu đồ tháp để biểu diễn thành phần nhóm tuổi. 
3. Mật độ quần thể 
- Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong 1 đơn vị diện tích hay 
thể tích. 
- Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào 
chu kì sống của sinh vật. 
III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật 
1 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
II .Những đặc trƣng cơ bản của quần thể? 
Kể tên các đặc trƣng cơ bản của quần thể? 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
III Ảnh hƣởng của môi trƣờng tới quần thể sinh vật? 
Đọc thông tin sách giáo khoa trả lời các câu hỏi sau: 
1. Khi thời tiết ấm áp và độ ẩm không khí cao( ví dụ, vào các tháng mùa 
mƣa trong năm) số lƣợng muỗi nhiều hay ít? Vì sao? 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
2. Số lƣợng ếch nhái tăng cao vào mùa mƣa hay mùa khô? Vì sao 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
3. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào trong năm? Vì sao 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
3 + Tháp dân số già là tháp có đáy hẹp, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng 
biểu thị tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp, tuổi thọ trung bình cao. 
III. Tăng dân số và phát triển xã hội (10p) 
- Tăng dân số tự nhiên là kết quả của số người sinh ra nhiều hơn số người tử vong 
- Phát triển dân số hợp lý tạo được sự hài hoà giữa kinh tế và xã hội đảm bảo cuộc 
sống cho mỗi cá nhân, gia đình và xã hội 
B. Bài tập 
I. Sự khác nhau giữa quần thể ngƣời với quần thể các sinh vật khác. 
1. Thực hiện bảng 48.1 sgk trang 143 
ĐẶC ĐIỂM QUẦN THỂ NGƢỜI QUẦN THỂ SINH VẬT 
2. Tại sao quần thể ngƣời lại có một số đặc trƣng mà quần thể sinh vật 
khác không có? 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
II. Học sinh đọc sgk. 
III. Tăng dân số và phát triển xã hội: 
ĐỌC THÔNG TIN SGK TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU 
1. Thế nào là tăng dân số tự nhiên? 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
2. Tăng dân số quá nhanh sẽ ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến chất lƣợng cuộc 
sống hay sự phát triển của xã hội? 
5 + Thành phần loài trong quần xã thể hiện qua việc xác định loài ưu thế và loài đặc 
trưng. 
III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã. (10p) 
- Ví dụ: Sự phát triển của mèo liên quan đến sự phát triển của chuột. 
- Nhân tố môi trường (vô sinh và hữu sinh) luôn thay đổi tác động đến sinh vật làm 
sinh vật biến đổi về số lượng; Số lượng được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp 
với khả năng của môi trường, tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã. 
B. Bài tập 
1/ Thế nào là quần xã sinh vật? 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
2/ Các loài trong quần xã có những mối quan hệ nào? 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
3/Một quần xã có thể tồn tai trong thời gian bao lâu 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
4/ kể tên một số quần xã mà em biết? 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
5/ Tìm những điểm khác nhau giữa quần xã sinh vật và quần thể sinh vật? 
Quần xã sinh vật Quần thể sinh vật 
7 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_sinh_hoc_lop_9_bai_47_den_49_truong_thcs_bin.pdf