Bài giảng Sinh học 9 - Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

pptx 29 Trang tailieuthcs 30
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học 9 - Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

Bài giảng Sinh học 9 - Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
 SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG I SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
BÀI 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM 
 LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT BÀI 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM 
 LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
 Đa số sinh vật sống và phát 
 triển được ở nhiệt độ nào?
 - Đa số sống được trong phạm 
 vi nhiệt độ từ 0oC – 50oC BÀI 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM 
 LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
 Lớp bần ở thân cây vùng ôn đới. Gấu Bắc cực
Gấu Ngựa Chim di trú
Gấu ngủ đông THẢO LUẬN NHÓM 5 PHÚT VÀ HOÀN THÀNH BẢNG
 ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VÙNG ÔN ĐỚI VÀ NHIỆT ĐỚI
 VÙNG NHIỆT ĐỚI VÙNG ÔN ĐỚI
 Lá có tầng cutin dày. Chồi cây có vảy mỏng bao 
 bọc
 Thân mọng nước. Thân, rễ có lớp bần dày.
 Lá tiêu biến thành gai. Rụng lá vào mùa đông. 
THỰC VẬT THỰC Hạn chế thoát hơi nước Giảm sự thoát hơi nước
 khi nhiệt độ cao.
 Kích thước cơ thể nhỏ, cơ Kích thước cơ thể lớn, mỡ 
 quan phụ lớn. dày. Cơ quan phụ nhỏ.
 Ngủ hè Ngủ đông, di trú
ĐỘNG VẬT ĐỘNG Quan sát các hình ảnh sau HÃY PHÂN LOẠI CÁC SINH VẬT 
 VỪA QUAN SÁT VÀO BẢNG SAU
 NHÓM TÊN 
 NƠI SỐNG
SINH VẬT SINH VẬT 
 Trùng đế giày Ao hồ, nước đọng
 BIẾN Nấm Rừng, bãi cỏ
 NHIỆT Ếch Ao hồ
 Thỏ Rừng, nuôi ở nhà
 Chim Rừng, vườn cây
 HẰNG Hổ Rừng rậm
 NHIỆT BÀI 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM 
 LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
 Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lý
 của sinh vật.
 Sinh vật được chia làm 2 nhóm: Sinh vật hằng nhiệt và sinh vật 
 biến nhiệt. Quan sát các hình sau BÀI 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM 
 LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
II Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật
 NHÓM TÊN
 NƠI SỐNG
 SINH VẬT SINH VẬT
 THỰC VẬT - Lúa nước - Ruộng lúa nước
 ƯA ẨM - Cây ráy - Dưới tán rừng.
 THỰC VẬT - Xương rồng - Bãi cát.
 CHỊU HẠN - Cây Baobab - Phi châu.
ĐỘNG VẬT - Ếch, nhái. - Ao, hồ.
 ƯA ẨM - Giun đất. - Trong đất.
ĐỘNG VẬT Rồng đất
 Vùng cát khô.
 ƯA KHÔ (Komodo) BÀI 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM 
 LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
II Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật
Da của ếch, nhái và da của 
Bò sát có điểm gì khác 
nhau? Ý nghĩa?
- Da ếch, nhái: da trần, ẩm ướt, 
nhớt => ưa ẩm, hô hấp qua da.
- Da Bò sát: có vẩy sừng bao 
phủ => tránh mất nước, ưa khô. BÀI 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM 
 LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
II Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật
 Sinh vật mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với môi 
 trường sống có độ ẩm khác nhau .
 Hình thành các nhóm sinh vật:
 Thực vật ưu ẩm
 Thực vật chịu hạn
 Động vật ưa ẩm
 Động vật ưa khô 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_9_bai_43_anh_huong_cua_nhiet_do_va_do_am.pptx