Bài giảng Sinh học 9 - Bài 49: Quần xã sinh vật
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài 49: Quần xã sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học 9 - Bài 49: Quần xã sinh vật
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ Thế nào là một quần thể sinh vật? Khái niệm Quần thể sinh vật là tập hợp cá thể ,cùng loài .....sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả nănggiao phối với nhau để sinh sản. CHƯƠNG II. HỆ SINH THÁI BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT I Thế nào là một quần xã sinh vật? II Những dấu hiệu điển hình của một quần xã III Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã I Thế nào là một quần xã sinh vật? ? Hãy kể tên các quần thể sinh vật (có thể có) trong một khu rừng mưa nhiệt đới? Một vài hình ảnh về sinh vật trong rừng mưa nhiệt đới Các quần Các quần Các thể thực vật thể động quần (Lim, chò, vật (Hổ, thể bằng lăng, báo, thỏ, nấm, vi các loại cỏ, dê, ong, sinh rêu, dương kiến, mối, vật,.. xỉ,..) giun đất,..) Hình ảnh về khu rừng mưa nhiệt đới BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT I Thế nào là một quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ thân thiết, gắn bó với nhau. Trong thực tế sản xuất, mô hình VAC có được gọi là quần xã sinh vật không? Hãy giải thích? Mô hình sản xuất VAC là một quần xã nhân tạo Các quần thể trong mô hình sản xuất VAC Các Các quần quần thể thể vật cây nuôi trồng Mô hình sản xuất VAC (Vườn – Ao – Chuồng) BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT II Những dấu hiệu điển hình của một quần xã Bảng 49. Các đặc điểm của quần xã Đặc điểm Các chỉ số Thể hiện Số lượng Độ đa dạng các loài trong quần Độ nhiều xã Độ thường gặp Thành phần Loài ưu thế loài trong quần xã Loài đặc trưng ĐỘ NHIỀU Số lượng cá thể có trong mỗi loài . - Độ nhiều thay đổi theo thời gian, theo mùa, theo năm hay đột xuất. Rừng tre Rừng thông LOÀI ƯU THẾ Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã. BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT II Những dấu hiệu điển hình của một quần xã Bảng 49. Các đặc điểm của quần xã Đặc điểm Các chỉ số Thể hiện Mức độ phong phú về số lượng loài Số lượng Độ đa dạng trong quần xã các loài Mật độ cá thể của từng loài trong quần trong quần Độ nhiều xã xã Độ thường gặp Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát Thành phần Loài ưu thế Loài đóng vai trò quan trọng trong loài trong quần xã quần xã Loài chỉ có ở một quần xã hay có Loài đặc trưng nhiều hơn hẳn các loài khác BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT III Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã quần xã ÁNH SÁNG Động vật kiếm ăn ngày Động vật kiếm ăn đêm BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT III Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã quần xã NHIỆT ĐỘ Gấu, nhím ngủ đông BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT III Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã quần xã Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường, tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã. Các hoạt động gây mất cân bằng sinh học Đốt rừng làm nương rẫy Chặt phá rừng Săn bắt, mua bán động vật hoang dã Quá trình đô thị hóa quá nhanh, thiếu quy hoạch CỦNG CỐ Độ đa dạng Là tập hợp nhiều quần thể Số sinh vật thuộc nhiều loài khác lượng các loài Độ nhiều nhau cùng sống trong một không gian xác định, chúng có Độ thường gặp mối quan hệ mật thiết, Đặc gắn bó với nhau K/n điểm Loài đặc trưng Ví dụ Quần xã Thành sinh vật Ảnh hưởng phần Số lên đời loài lượng Loài ưu thế sống sinh loài vật này khống chế số lượng Nhân tố Nhân tố loài vô sinh hữu sinh động vật Điều kiện khác ngoại cảnh 1. Quần xã rừng nhiệt đới. 2. Rừng dừa. 3. Ao cá. 4. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam. 5. Tập hợp cá chép trong ao. 6. Rừng ngập mặn. 7. Tập hợp cá chép, cá trắm cỏ trong chậu. 8. Rừng dừa. QXSV: 1, 2, 3, 6, 8.
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_9_bai_49_quan_xa_sinh_vat.pptx