Bài giảng theo chủ đề Lịch sử 9 - Chủ đề 2: Việt Nam trong giai đoạn 1930-1945

pptx 22 Trang tailieuthcs 77
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng theo chủ đề Lịch sử 9 - Chủ đề 2: Việt Nam trong giai đoạn 1930-1945", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng theo chủ đề Lịch sử 9 - Chủ đề 2: Việt Nam trong giai đoạn 1930-1945

Bài giảng theo chủ đề Lịch sử 9 - Chủ đề 2: Việt Nam trong giai đoạn 1930-1945
 CHỦ ĐỀ 2
VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1930-1945 CHỦ ĐỀ 2. VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1930-1945
I. Mặt trận Việt Minh ra đời (19/5/1941)
- 28/1/1941, Nguyễn Ái Quốc về nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
- 10-19/5/1941, Người chủ trì Hội nghị Trung ương lần thứ 8 tại Pác Bó (Cao 
Bằng).
-> Chủ trương: Trước hết giải phóng các dân tộc Đông Dương ra khỏi ách Pháp 
– Nhật; tạm gác khẩu hiệu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”, thực 
hiện khẩu hiệu “Tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày 
nghèo”; chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh. CHỦ ĐỀ 2. VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1930-1945
 Lễ xuất phát của Đội Việt Nam 
 Tuyên truyền Giải phóng quân 
 (22/12/1944) CHỦ ĐỀ 2. VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1930-1945
II. Cao trào kháng Nhật, cứu nước tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám 
năm 1945
 1. Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945)
 - Đêm 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp trên toàn Đông Dương. Pháp nhanh 
 chóng đầu hàng.
 2. Tiến tới Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945
- Ban thường vụ Trung ương Đảng chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động 
của chúng ta”, xác định kẻ thù chính trước mắt là phát xít nhật; phát động cao 
trào “Kháng Nhật, cứu nước”.
 - 6/1945, Khu giải phóng Việt Bắc ra đời. CHỦ ĐỀ 2. VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1930-1945
 Thời gian Sự kiện tiêu biểu
 1. Hội nghị Toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương họp tại Tân
 a. 28/8/1945 Trào phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
 b.16/8/1945 2. Khởi nghĩa thắng lợi ở Huế.
 3. Đại hội Quốc dân Tân Trào tán thành quyết định Tổng khởi nghĩa
c.14-18/8/1945 của Đảng, lập Ủy ban Giải phóng dân tộc.
 Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư kêu gọi đồng bào cả nước khởi nghĩa.
 d. 25/8/1945
 4. Cuộc mít tinh tại Nhà hát lớn biến thành cuộc biểu tình, đánh chiếm
 công sở chính quyền địch. Khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội
 e. 19/8/1945
 5. Khởi nghĩa thắng lợi ở Sài Gòn.
f.14-15/8/1945 6. 4 tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành chính
 quyền. 
 g. 23/8/1945 7. Tổng khởi nghĩa thành công trong cả nước CHỦ ĐỀ 2. VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1930-1945
III. Diễn biến Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945
 Thời gian Sự kiện tiêu biểu
 Hội nghị Toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương họp tại Tân Trào
 14-15/8/1945
 phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
 Đại hội Quốc dân Tân Trào tán thành quyết định Tổng khởi nghĩa của
 16/8/1945 Đảng, lập Ủy ban Giải phóng dân tộc.
 Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư kêu gọi đồng bào cả nước khởi nghĩa.
 14-18/8/1945 4 tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành chính quyền.
 Cuộc mít tinh tại Nhà hát lớn biến thành cuộc biểu tình, đánh chiếm công
 19/8/1945
 sở chính quyền địch. Khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội
 23/8/1945 Khởi nghĩa thắng lợi ở Huế
 25/8/1945 Khởi nghĩa thắng lợi ở Sài Gòn
 28/8/1945 Tổng khởi nghĩa thành công trong cả nước CHỦ ĐỀ 2. VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1930-1945
IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thành công
 Là sự kiện lịch sử vĩ đại, phá tan hai xiềng xích nô lệ 
 Nhật-Pháp, lật đổ phong kiến, mở ra một kỷ nguyên 
 mới cho dân tộc – kỷ nguyên độc lập, tự do. 
 Ý nghĩa lịch sử
 Cổ vũ phong trào đấu tranh của nhân dân các nước 
 thuộc địa và phụ thuộc trên thế giới V. Tình hình nước ta sau Cách mạng Tháng Tám 
 Lược đồ Cách mạng Tháng Tám 1945 CHỦ ĐỀ 2. VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1930-1945
VI. Củng cố chính quyền cách mạng và bảo vệ độc lập dân tộc
 Hình ảnh Nhân dân góp gạo 
 chống “giặc đói” CHỦ ĐỀ 2. VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1930-1945
VI. Củng cố chính quyền cách mạng và bảo vệ độc lập dân tộc
1. Chính trị: 6/1/1946, hơn 90% cử tri cả nước bầu cử Quốc Hội khóa I.
2. Kinh tế:
- Diệt giặc đói: tổ chức quyên góp, lập hũ gạo cứu đói, tổ chức ngày Đồng 
tâm, đẩy mạnh tăng gia sản xuất
- Khó khăn tài chính: xây dựng “Quỹ độc lập”, phong trào” Tuần lễ vàng”, 
phát hành tiền Việt Nam.
3. Văn hóa, giáo dục: Diệt giặc dốt: 8.9.1945, lập Nha bình dân học vụ, 
kêu gọi mọi người tham gia xóa nạn mù chữ. Lược đồ Cách mạng Tháng Tám 1945

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_theo_chu_de_lich_su_9_chu_de_2_viet_nam_trong_giai.pptx