Đề cương ôn tập ôn tập Lịch sử Lớp 9 - Bài 24+25 - Năm học 2020-2021 - Trường Trung học cơ sở Lam Sơn

docx 8 Trang tailieuthcs 41
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập ôn tập Lịch sử Lớp 9 - Bài 24+25 - Năm học 2020-2021 - Trường Trung học cơ sở Lam Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập ôn tập Lịch sử Lớp 9 - Bài 24+25 - Năm học 2020-2021 - Trường Trung học cơ sở Lam Sơn

Đề cương ôn tập ôn tập Lịch sử Lớp 9 - Bài 24+25 - Năm học 2020-2021 - Trường Trung học cơ sở Lam Sơn
 UBND QUẬN BÌNH THẠNH
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
 LAM SƠN
 NỘI DUNG BÀI DẠY ÔN TẬP KIẾN THỨC CHO HỌC SINH 
 TRONG THỜI GIAN NGHỈ DO DỊCH BỆNH Covid-19
 Tổ, nhóm: Sử - Địa - GDCD
 Môn học: Lịch sử. Khối lớp: 9
 Tuần 23 học từ ngày 22/2 đến ngày 27/02
 NỘI DUNG:
I. LÝ THUYẾT:
Tuần 24 - Tiết 29:
 Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN 
 DÂN CHỦ NHÂN DÂN ( 1945-1946 ) (tiếp theo)
Điền những từ ngữ còn thiếu trong bài 24 cho đầy đủ những yêu cầu nội dung 
sau:
III/Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược: 
- Đêm 22 rạng sáng ngày 23/9/1945, quân  đánh úp trụ sở Uỷ ban nhân 
dân Nam Bộ (Sài Gòn), mở đầu cuộc xâm lược nước ta lần hai.
- Nhân dân .. anh dũng đánh trả.
- Nhân dân miền Bắc tích cực chi viện cho miền Nam chiến đấu.
IV/ Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước Việt Pháp (14/9/1946):
- Tưởng và  ký Hiệp ước Hoa- Pháp, bắt tay chống phá cách mạng 
nước ta.
Ta chủ trương hoà hoãn với Pháp, ký Hiệp định sơ bộ nhằm đuổi quân Tưởng về 
nước.
- Nội dung:
+  công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, 
quân đội và tài chính riêng.
+ Quân Pháp ra miền Bắc thay thế quân Tưởng và sẽ rút dần trong 5 năm.
+ Hai bên .., tiếp tục đàm phán.
- Cuộc đàm phán chính thức ở Pa-ri thất bại, Chủ tịch  ký với 
Pháp bản Tạm ước Việt- Pháp ngày 14/9/1946. 6/1/1946
 28/2/1946
 6/3/1946
 14/9/1946
 ?Hỏi: Qua những biện pháp giải quyết khó khăn của Đảng, Chính Phủ ta sau Cách 
mạng tháng Tám 1945, em thấy yếu tố nào là quan trọng nhất giúp đất nước thoát 
khỏi khó khăn? Trong công cuộc xây dựng đất nước ngày nay, chúng ta có thể học 
tập được điều gì?
Trả lời:
Theo em, trong những biện pháp giải quyết khó khăn của Đảng, Chính Phủ ta sau 
Cách mạng tháng Tám 1945, em thấy yếu xây dựng và kiện toàn bộ máy chính 
quyền nhà nước là quan trọng nhất.
Bởi chính nhờ bộ máy nhà nước mà nhân dân bầu đã đưa ta những chính sách 
nhằm giúp nhân dân từng bước vượt qua khó khăn, nạn mù chữ cũng được đẩy lùi, 
tài chính đất nước ngày càng bình ổn..
III. Những việc cần chuẩn bị:
+ Học bài cũ, nắm kiến thức của bài vừa học.
+ Tiếp tục sưu tầm các tư liệu, hình ảnh liên quan đến quân và dân ta trong những 
ngày đầu kháng chiến chống TDP. 
+ Chuẩn bị nội dung, tư liệu, tranh ảnh của bài học sau.
- GV đánh giá sản phẩm của HS: nhận xét, tuyên dương, khen gợi 
- Qua việc chuẩn bị bài mới, HS có được một số kiến thức nhất định về bài mới.
 Kiểm tra, duyệt bài
Tổ trưởng chuyên môn Nhóm trưởng chuyên môn - Sau khi ký Hiệp định  và , Pháp tăng cường hoạt động 
khiêu khích, tiến công ta ở Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Hải Phòng, Lạng Sơn, nhất là 
ở Hà Nội.
- Ngày 18/12/1946, Pháp gởi tối hậu thư, buộc Chính phủ ta phải giải tán lực lượng 
tự vệ.
- Ban thường vụ . họp tại làng Vạn Phúc- Thị xã Hà Đông 
(18- 19/12/1946), quyết định kháng chiến chống Pháp.
- Tối 19/12/1946, Chủ tịch . ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng 
chiến.
- Hưởng ứng lời kêu gọi, nhân dân cả nước đứng lên kháng chiến.
2/Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta: 
- Các văn kiện thể hiện đường lối kháng chiến:
+ “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch ..
+ Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Ban thường vụ Trung ương Đảng.
+ Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng bí thư Trường Chinh. 
- Nội dung đó là cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn điện, trường kỳ, tự lực 
cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
*  toàn dân là tất cả mọi người dân tham gia kháng chiến.
* Kháng chiến toàn diện, trên tất cả các mặt trận: Quân sự, kinh tế, ngoại giao 
II/Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16: 
- Tại .: Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt ở Bắc Bộ phủ, phố Hàng 
Bông Đến đêm 17/2/1947, Trung đoàn thủ đô thực hiện cuộc rút quân khỏi Hà 
Nội về căn cứ an toàn.
- Tại các  khác: Nam Định, Huế, Đà Nẵng quân ta tiến công tiêu 
diệt nhiều sinh lực địch, giam chân địch.
- Ý nghĩa: Ta đã giam .. trong các đô thị, làm giảm bước tiến quân của 
địch, tạo điều kiện cho Đảng, Chính phủ rút lên căn cứ .., chuẩn bị 
cho cuộc kháng chiến lâu dài. 
II. BÀI TẬP (yêu cầu của giáo viên) 
1. Em hãy dựa vào SGK và hiểu biết của bản thân để trả lời những câu hỏi 
sau của bài học:
?Hỏi: Vì sao cuộc kháng chiến toàn quốc chống Thực dân Pháp xâm lược bùng 
nổ?
?Hỏi: Hãy nêu những chứng cứ về việc Pháp bội ước?
?Hỏi: Sau đó chúng có những hành động nào nghiêm trọng hơn ?
?Hỏi: Trước tình hình đó Đảng ta có những chủ trương gì ? A. Pháp đánh Hải Phòng (11/1946).
B. Pháp đánh chiếm Lạng Sơn (11/1946).
C. Pháp tấn công vào cơ quan Bộ Tài chính ở Hà Nội (12/1946).
D. 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư buộc ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao 
quyền kiểm soát thủ đô cho chúng.
Câu 3. Đường lối kháng chiến của Đảng ta là gì?
A. Kháng chiến toàn diện.
B. Kháng chiến dựa vào sức mình và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài.
C. Phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Cam-pu-chia.
D. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ và tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của 
quốc tế.
Câu 4. Tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến biểu hiện ở điểm nào?
A. Nội dung của đường lối kháng chiến của ta
B. Mục đích cuộc kháng chiến của ta là tự vệ chính nghĩa.
C. Quyết tâm kháng chiến của toàn thể dân tộc ta.
D. Chủ trương sách lược của Đảng ta.
+ Phần tự luận
- Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” trong hoàn cảnh 
nào ? Nội dung ?
- Em hãy phân tích đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta? 
Trả lời:
- Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta là: Kháng chiến toàn 
dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự giúp đỡ của quốc tế.
 • Kháng chiến toàn dân: xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm cảu dân 
 tộc ta, từ tư tưởng “chiến tranh nhân dân” của CHủ tịch Hồ Chí Minh Có 

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_on_tap_lich_su_lop_9_bai_2425_nam_hoc_2020_2.docx