Bài giảng Toán Khối 6 - Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số - Thạc sĩ Phạm Minh Nhật
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Khối 6 - Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số - Thạc sĩ Phạm Minh Nhật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Khối 6 - Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số - Thạc sĩ Phạm Minh Nhật
Toán ọc học i h ! u T O Á N H Ọ C 6 . V Ôn tập kiến thức cũ 1) Thế nào là hai phân số bằng nhau? - Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu . = . ⋮ ∈ Ư ; khi ቊ 2) Khi nào thì ∈ Ư ( ; )? ⋮ 3) Tìm số nguyên x biết: x 3 3 x−5 a) = b) = −14 7 6 −8 1. Nhận xét −2 −4 Ví dụ 1: Giải thích vì sao: = 3 6 vì −2 . 6 = 3 . −4 = −12 . 2 : 2 −2 −4 −4 −2 = = 3 6 6 3 . 2 : 2 2. Tính chất cơ bản của phân số - Nếu ta nhân cả tử và mẫu của - Nếu ta chia cả tử và mẫu của một một phân số với cùng một số phân số cho cùng một ước chung nguyên khác 0 thì được một phân của chúng thì được một phân số số mới bằng phân số đã cho mới bằng phân số đã cho a a . m a a ∶ n = với m ∈ Z ; m ≠ 0 = với n ∈ ƯC a, b b b . m b b ∶ n Nhận xét +) Ta có thể viết một phân số bất kỳ có mẫu số âm thành một phân số có mẫu số dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với (-1). 3 3 . (−1) −3 −5 −5 . (−1) 5 Ví dụ: = = ; = = −4 −4 .(−1) 4 −7 −7 . (−1) 7 Ví dụ 3: Viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó và có mẫu 54− a dương. ,, (a, b b < 0) Z, −−1711 b 5−5 − 4 4 a − a Đáp số: = , = , = −1717 − 11 11 b − b 3. Bài tập Bài 1: Các phân số sau đấy chiếm bao nhiêu phần của một giờ: 30 1 a) 30 phút = giờ = giờ 60 2 20 1 b) 20 phút = giờ = giờ 60 3 12 1 = giờ = giờ c) 12 phút 60 5 51 17 d) 51 phút = giờ = giờ 60 20 4. Tổng kết bài học 2 tính chất cơ bản của phân số a a . m a a ∶ n = với m ∈ Z ; m ≠ 0 = với n ∈ ƯC a, b b b . m b b ∶ n Chúc các em học tập tốt!
File đính kèm:
- bai_giang_toan_khoi_6_bai_3_tinh_chat_co_ban_cua_phan_so_tha.pptx