Bài giảng Toán Lớp 9 - Bài: Tứ giác nội tiếp
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 9 - Bài: Tứ giác nội tiếp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Lớp 9 - Bài: Tứ giác nội tiếp
Tứ giác nội tiếp 1. Định nghĩa Hoạt động 1 trang 98: Quan sát hai hình dưới, có nhận xét gì về quan hệ giữa tứ giác ABCD và tứ giác A’B’C’D’ so với đường tròn (O). D' A A' D Tứ giác A’B’C’D’ có 3 Tứ giác ABCD có đỉnh A’, B’, C’ nằm O 4 đỉnh A, B, C, D O trên (O) nhưng D’ C nằm trên (O) C' B' B không nằm trên (O) Tứ giác ABCD ở hình trên là tứ giác nội tiếp (O) Hãy cho biết tứ giác ABCD muốn là tứ giác nội tiếp (O) thì phải thỏa điều gì? Trả lời: 4 đỉnh A, B, C, D của tứ giác ABCD đều nằm trên đường tròn (O) Cho hình vẽ sau A + = + D Tứ giác ABCD có nội tiếp đường 1 1 � � tròn (O) không? → 𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵 + 𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵 = 2 (sđBcD +2 sđBaD) 1 O 0 Tứ giác ABCD nội → 𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵� + 𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵� = 2 sđ360BcD sđBaD B tiếp đường tròn 1 C + = 180 (O) → 𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵� 𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵� 2 0 Hãy điền vào dấu Nhận→ 𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵� xét: Trong𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵� m t t giác góc nội tiếp n i ti p t ng s đo hai là chắn BcD ộ1800ứ 1 góc đối b ng � = 𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵→ 2 ộ ế ổ ố là góc nội tiếp chắn BaD ằ 𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵� 1 𝑠𝑠푠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 → = 𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵� 2 𝐵𝐵�𝐶𝐶𝐷𝐷 𝑠𝑠푠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 Định lý đảo: STL trang 99 Hệ quả Nếu một tứ giác có tổng số đo hai Nếu một tứ giác có góc trong bằng 0 góc đối bằng 180 thì tứ giác đó với góc ngoài của đỉnh đối diện thì nội tiếp đường tròn. tứ giác đó nội tiếp đường tròn. A A D D O 1 2 B O C B C Nếu tứ giác ABCD có = Nếu tứ giác ABCD có + = 180 →Tứ giác ABCD𝐴𝐴̂ nội𝐶𝐶�2 tiếp đường tròn (O) →Tứ giác ABCD nội tiếp đường0 tròn (O) 𝐴𝐴̂ 𝐶𝐶̂ Dấu hiệu 3: Tứ giác có góc trong bằng Dấu hiệu 4: Tứ giác có hai đỉnh kề nhau với góc ngoài tại đỉnh đối diện. cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại P dưới hai góc bằng nhau. BB BB A A AA D CC D O O C C D B C Xét tứ giác ABCD có: = → Tứ giác ABCD nội tiếp� đường� tròn Xét tứ giác ABCD có: = 𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶 𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶 Đặc biệt: Nếu ABCD có = = � ̂ → Tứ giác ABCD nội tiếp𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃 đường𝐶𝐶 tròn thì ABCD nội tiếp đường tròn đường � � kính𝟎𝟎 DC. 𝐃𝐃𝐃𝐃𝐃𝐃 𝐃𝐃𝐃𝐃𝐃𝐃 𝟗𝟗𝟗𝟗 Bài 2 Cho ∆ABC nhọn nội tiếp đường a) Chứng minh: Các tứ giác AEHF và BFEC nội tiếp. tròn (O). Các đường cao BE và CF cắt Xét tứ giác AEHF có: nhau tại H. = 90 ( ) a) Chứng minh: Các tứ giác AEHF và 0 BFEC nội tiếp. 𝐴𝐴�𝐴𝐴𝐴𝐴 = 90 ( 𝑔𝑔𝑔𝑔) ⊥ 0 b) Chứng minh: OA EF 𝐴𝐴𝐴𝐴�𝐴𝐴+ =𝑔𝑔𝑔𝑔180 0 → Tứ�giác �AEHF nội tiếp đường tròn đường A → 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 kính AH (tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800 là tứ giác nội tiếp) E Xét tứ giác BFEC có: F O = = 90 ( ) H 0 B 𝐵𝐵�𝐵𝐵𝐵𝐵 𝐵𝐵�𝐵𝐵𝐵𝐵 𝑔𝑔𝑔𝑔 C → Tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn đường kính BC (tứ giác có hai đinh kề cùng nhìn cạnh chứa 2 đỉnh còn lại dưới hai góc bằng nhau là tứ giác nội tiếp) . Dặn dò: 1. Xem lại bài học, học kĩ các định lý và hệ quả tứ giác nội tiếp 2. Học kĩ 4 dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp. 3. Làm bài tập 3: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O), đường cao AH. Kẻ HE, HF lần lượt vuông góc với AB, AC. a) Chứng minh: Tứ giác AEHF nội tiếp. b) Chứng minh: AE.AC=AF.AB c) Chứng minh: Tứ giác BEFC nội tiếp. d) Chứng minh: OA⊥EF.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_9_bai_tu_giac_noi_tiep.pdf