Đề cương Địa lí Lớp 7 - Tuần 22+23

docx 13 Trang tailieuthcs 73
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Địa lí Lớp 7 - Tuần 22+23", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương Địa lí Lớp 7 - Tuần 22+23

Đề cương Địa lí Lớp 7 - Tuần 22+23
 Tuần 22 
 (Từ 30/3 – 5/4 học 3 bài: 37 + 38 +39 )
 Bài 37: DÂN CƯ BẮC MĨ
1. Sự phân bố dân cư.
- Dân số tăng chậm, chủ yếu là .........................................
- Dân cư Bắc Mĩ phân bố .................................giữa phía bắc và phía nam, giữa 
................................và phía đông.
2. Đặc điểm đô thị.
- Hơn ¾ dân số Bắc Mĩ sống trong các ............................. Phần lớn các đô thị phân bố 
ven ........................... và Duyên Hải ven Đại Tây Dương.
- Sự xuất hiện của nhiều thành phố..........................ở miền nam và Duyên Hải ven Thái 
Bình Dương đã dẫn đến sự phân bố lại dân cư của Hoa Kì.
 CÂU HỎI CŨNG CỐ
Câu 1: Đọc kĩ bài 37 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ chấm (....) trên
Câu 2: ) Hãy nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng:
A. ( Mật độ) Cột nối B. ( Vùng phân bố chủ yếu)
1. Dưới 1 ng /Km2 a. Phía Tây, trong khu vực hệ thống 
 Coocdie
2.Từ 1- 10 ng /Km2 b. Phía đông Hoa Kỳ
3. Từ 51 -100 ng/ Km2 c. Bán đảo A- La-xca và Bắc Ca na đa
4. Trên 100ng / Km2 d. Đông Bắc Hoa Kỳ
 g. Tây nam Hoa Kỳ
Câu 3. Hướng chuyển dịch vốn và lao động giữa các vùng ở Hoa Kì hiện nay là:
 a. từ phía Nam lên phía Bắc
 b. từ phía Đông sang phía Tây
 c. từ phía Đông Bắc đến phía Nam và phía Tây ven Thái Bình Dương
 d. từ phía Tây sang phía Đông
Câu 4: Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là:
 a. Bắc Canada – Tây Hoa Kì c. Mê-hi-cô - Alaxca
 b. Alaxca – Tây Hoa Kì d. Đông Bắc Hoa Kì – Mê-hi-cô
 TÀI LIỆU THAM KHẢO
 ( đọc tham khảo không ghi vào vở)
Bắc Mỹ là vùng đất mênh mông, gồm 3 nước: Canada, Mexico, Hoa Kỳ là những quốc 
gia rộng lớn. Dân cư Bắc Mỹ ngày nay đến từ nhiều nguồn, trước tiên là thổ dân bản địa, 
sau đó là những người da trắng đến từ châu Âu và một nhóm nữa là những người da đen 
đến từ châu Phi và châu Á. Quốc Kì 3 nước:
 Quốc kì Hoa Kì
 Hoa Kì có bao nhiêu dân nhập cư
Tỉ lệ người da trắng giảm so với trước đây. Năm 2000, người da trắng chiếm 77,1% dân 
số, đến nay, con số đó là 66%.
Dân nhập cư Mỹ không sống rải rác trên khắp nước Mỹ mà chỉ tập trung ở một số nơi. 
Người gốc Mỹ Latinh sống chủ yếu ở California, Texas, Florida, Riêng ở New Mexico 
họ là dân thiểu số đông nhất, chiếm tới 44% dân số cả bang này. Người da đen thì tập 
trung ở các bờ biển phía Đông, miền Nam và hai bang Michigan và Illinois. Dân gốc Á 
chiếm tới 40% dân số Hawaii, một số đông họ sống ở bờ biển phía Tây và các bang New 
York, New Jersey, Texas và Illinois. Gần 1/3 dân thiểu số ở Mỹ sống tập trung ở hai bang 
California và Texas.
 Hoa Kỳ là vùng đất của dân nhập cư
 Nguồn tham khảo: https://www.dulichhoanmy.com/blog/nuoc-my-co-bao-nhieu-dan-nhap-cu Robot thu hoạch dâu tây tại trang trại G&D, bang Florida, Hoa Kì
 Máy bay không người lái
Máy bay không người lái cung cấp cho nông dân một cái nhìn chi tiết về cánh đồng của họ. 
Chúng có thể tự vận hành theo kế hoạch lập trình của nông dân và có thể trang bị những bộ 
cảm biến, máy ảnh và phần cứng cung cấp đầy đủ thông tin cho người nông dân.
Những cảm biến đo diệp lục đánh giá sức sống tổng thể của cây. Máy ảnh chứa bộ lọc màu 
sắc giúp xác định nhiệt độ mặt đất, hàm lượng nước, kiểm đếm số lượng, xác nhận hạt 
giống đang nảy mầm, ước tính năng suất cây trồng và phát hiện sâu bệnh, cỏ dại.
 Máy bay phun thuốc trừ sâu
Hình ảnh vệ tinh
Tại San Francisco, hiện sử dụng 150 CubeSats (vệ tinh nhỏ) trên quỹ đạo có thể thu được 
từng đơn vị inch vuông (đơn vị đo của Anh) của Trái đất trong một ngày. CubeStats chụp 
hàng ngàn hình ảnh độ nét cao, sử dụng công nghệ cảm biến từ xa do NASA phát triển gọi 
là công nghệ đo chỉ số thực vật phạm vi rộng. Mê xi cô 617817 28 4 68
Câu 3: Hãng máy bay Bô-ing là hãng máy bay của nước nao?
 a. Hoa Kỳ c. Mê-hi-cô
 b. Canada d. 3 nước trên hợp tác
 Bài 40: THỰC HÀNH
 TÌM HIỂU VÙNG CÔNG NGHHIỆP TRUYỀN THỐNG Ở ĐÔNG BẮC HOA KÌ 
 VÀ VÙNG CÔNG NGHIỆP “VÀNH ĐAI MẶT TRỜI”
 ( học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa)
 Tuần 23
 ( Từ 6/4 - 12/4 học 2 bài 41 + 42)
 Bài 41: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ
1. Khái quát tự nhiên.
 Gồm eo đất Trung Mĩ, các....................... trong biển Ca-ri-bê và lục địa Nam Mĩ.
a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng Ti.
- Eo đất Trung Mĩ: các................................. chạy dọc eo đất.
- Quần đảo Ăng- Ti là một ................................... đảo
b. Khu vực Nam Mĩ
* Dãy An Đét ở phía Tây: miền núi trẻ, cao, đồ sộ........................ châu Mĩ
* Đồng bằng ở giữa: rất ....................gồm các đồng bằng Ô-ri-nô-cô, A-ma-zôn, Pam-pa, 
La-pla-ta.
* Các sơn nguyên ở phía Đông: là miền đồi thấp xen kẽ các thung lũng rộng.
 CÂU HỎI CŨNG CỐ
Câu 1: Đọc kĩ bài 41 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ chấm (....) trên
Câu 2: Hệ thống núi trẻ cao đồ sộ nhất Châu Mỹ nằm ở đâu trong khu vực Nam Mỹ?
 a. Nằm ở trung tâm c. Nằm dọc ven biển phía Tây 
 b. Nằm dọc ở ven biển phía đông d. Nằm phía Nam khu vực 
Câu 3: Dãy núi cao đồ sộ nhất Nam Mỹ là
 a. Himalaya c. Andet
 b. Coocdie d. Atlat
Câu 4: So sánh đặc điểm địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ?
 TÀI LIỆU THAM KHẢO
 ( đọc tham khảo không ghi vào vở) . 
 Dãy Andes chạy dọc phía tây Nam Mĩ
Theo World Atlas, có hàng nghìn loài động vật sống ở dãy núi Andes từ loài có vú, bò 
sát, đến chim. Nơi đây còn có nhiều khu rừng lớn với hàng chục nghìn loài thực vật.
Đỉnh núi cao nhất thuộc dãy Andes là Aconcagua (6.962 km), thuộc Argentina. Đây cũng 
là đỉnh núi cao nhất châu Mỹ, vốn là núi lửa nhưng không còn hoạt động, được chinh 
phục lần đầu vào năm 1897 trong một cuộc khảo sát của người Anh, dẫn đầu bởi Edward 
FitzGerald
 . Câu 4: Trình bày và giải thích đặc điểm khí hậu, thiên nhiên Trung và Nam Mĩ?
 TÀI LIỆU THAM KHẢO
 ( đọc tham khảo không ghi vào vở)
 Khám phá “Thiên đường sinh giới” ở rừng Amazon
Rừng Amazon là một khu vực rộng lớn ở lưu vực sông Amazon của Nam Mỹ. Khu vực 
này nằm trong lãnh thổ của 9 quốc gia, với 60% thuộc Brazil. Đây cũng là một khu bảo 
tồn thiên nhiên trên thế giới. Đó là khu dự trữ sinh quvển cho loài người. Chính vì vậy sự 
bảo tồn các loài động vật quý hiếm và các loại tài nguyên, nhât là nguồn tài nguyên sinh 
vật tại khu vực này nhằm bảo vệ sự tồn tại và phát triển của thế giới loài người.
 Rừng mưa Amazon
 Rừng nhiệt đới ẩm ướt là một quần xã sinh vật phong phú nhất về loài, và các rừng mưa 
 nhiệt đới tại châu Mỹ thì phong phú về loài hơn các rừng đất ẩm ướt ở châu Phi và châu 
 Á. Như là một dải rừng mưa nhiệt đới lớn nhất tại châu Mỹ, rừng Amazon có sự đa dạng 
 sinh học không thể so sánh. Khoảng 10% số lượng loài đã biết trên thế giới sống tại rừng 
Amazon. Nó hợp thành tập hợp lớn nhất các loài dộng, thực vật còn sinh tồn trên thế giới. Cá chình điện Amazon
Bao quanh khu rừng là hệ thống sông Amazon uốn lượn quanh co, bao gồm khá nhiều chi 
lưu trong đó có 17 nhánh sông chính, đan chéo nhau và cung cãp lượng hơi nước đủ để 
các khu rừng luôn xanh tốt.
 Hệ thống sông uốn lượn quanh khu rừng Amazon
 Nguồn tham khảo: https://vietjet.asia/kham-pha-thien-duong-sinh-gioi-o-rung-amazon.html

File đính kèm:

  • docxde_cuong_dia_li_lop_7_tuan_2223.docx