Đề cương ôn tập Địa lí Lớp 7 - Tuần 27, Bài 49: Dân cư và kinh tế châu Đại Dương - Năm học 2019-2020

docx 9 Trang tailieuthcs 22
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Địa lí Lớp 7 - Tuần 27, Bài 49: Dân cư và kinh tế châu Đại Dương - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Địa lí Lớp 7 - Tuần 27, Bài 49: Dân cư và kinh tế châu Đại Dương - Năm học 2019-2020

Đề cương ôn tập Địa lí Lớp 7 - Tuần 27, Bài 49: Dân cư và kinh tế châu Đại Dương - Năm học 2019-2020
 ĐỊA LÍ 7 - TUẦN 27 (NGÀY 4/5/2020-10/5/2020)
 Bài 49: DÂN CƯ VÀ KINH TẾ CHÂU ĐẠI DƯƠNG
1. Dân cư.
- Mật độ dân số ............................... nhất thế giới 
- Tỉ lệ dân thành thị ........................................... 
- Dân cư chủ yếu là người ........................, đa dạng về ngôn ngữ, văn hóa. Người 
.............................. đến xâm chiếm, khai phá thuộc địa.
2. Kinh tế.
- Trình độ phát triển kinh tế phát triển ................................... giữa các nước 
- Ô-xtrây - li-a và Niu Di-len có nền kinh tế....................................., nổi tiếng xuất khẩu: 
lua mì, thịt bò, sữa,...
- Các nước còn lại là những nước đang ........................ . kinh tế chủ yếu dựa vào khai 
thác tài nguyên để xuất khẩu ( khoáng sản, hải sản)
- Ngành .............................. có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nước .
 CÂU HỎI CŨNG CỐ
Câu 1: Đọc kĩ bài 49 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ chấm (....) trên.
Câu 2: Đặc điểm nào không đúng về dân cư của Châu Đại Dương?
 a. Dân số tăng rất nhanh c. Tỉ lệ dân thành thị cao
 b. Mật độ dân số thấp d. Dân nhập cư chiếm tỉ trọng cao
Câu 3: Lĩnh vực kinh tế phát triển nhất châu Đại Dương là:
 a. Nông nghiệp c. Dịch vụ
 b. Công nghiệp d. Ba lĩnh vực bằng nhau
Câu 4: Dựa vào bảng số liệu sau, hãy nhận xét trình độ phát triển kinh tế của một số 
quốc gia ở châu Đại Dương? Giải tích tại sao có sự phát triển kinh tế như vậy ở các nước 
châu Đại Dương ?
 Nước
 Pa-pua
 Ôx-trây-li-a Niu Di-len Va-nu-a-tu Niu Ghi-nê
 Tiêu chí
 1. Thu nhập 20337,5 13026,7 1146,7 677,5
 bình quân đầu 
 người (USD)
 2. Cơ cấu GDP 3 9 19 27
 (%)
 - Nông nghiệp. 26 25 9,2 41,5
 - Công nghiệp 71 66 71,8 31,5 4. Nhà hát Opera là một điểm du lịch chính tại Úc và cũng là một trong những toà nhà 
đẹp nhất thế kỷ 10. Nhà hát hoàn thành năm 1960 với chất lượng âm thanh tuyệt vời. Nó 
có khoảng 1000 phòng và có thể chứa tổng cộng tất cả 5000 người cùng lúc. Mái của nhà 
hát này nặng tới hơn 161.000 tấn. Xứng đáng là kỳ quan của vương quốc Kangaroo!
5. Melbourne là thành phố được tổ chức UNESCO công nhận là: thành phố văn hóa thế 
giới. Đây là một trong những trung tâm nổi tiếng nhất của Australia về thời trang, thể 
thao, văn hóa. Một thành phố đi bộ đúng nghĩa, hiện đại nhưng lại đầy giản dị, những 
nghệ sĩ ven đường, vỉa hè thênh thang không bao giờ có cảnh chiếm dụng hay những 
chiếc xe song mã cổ đưa đón du khách tới khắp mọi nơi 8. Úc rất nổi tiếng với văn hóa dân gian thổ dân. Đây chính là thành tố quan trọng cấu 
thành nên nét văn hóa đặc sắc, là một phức hợp giá trị của văn học - lịch sử - ngôn ngữ - 
tôn giáo - đạo đức... của dân tộc Australia. Bạn có thể đến vào dịp lễ hội Garma được 
diễn ra ở Gulkula, vùng đất Nanydjaka, Lễ hội văn hoá Torres Strai được tổ chức hàng 
năm tại đảo Thứ Năm để có thể tìm hiểu thêm về những nền văn hóa thú vị này.
9. Là lục địa có ít người sinh sống nhất trên thế giới lại “1 mình 1 cõi” chiếm cả lục địa to 
lớn, nước Úc là quốc gia lớn thứ 6 trên thế giới. Chiều rộng của Úc ngang ngửa với 
khoảng cách từ thủ đô London nước Anh chạy một mạch đến thủ đô Moscow của Nga.
10. Tại sao chuột túi được chọn làm biểu tượng của nước Úc? Không phải vì đây là loài 
đặc trưng của Úc mà bởi vì đó là loại động vật không biết đi lùi, chúng mang ý nghĩa 
luôn tiến về phía trước. Với tầm nhìn đó, Úc trong suốt thập kỷ qua thật sự cũng chưa bao 
giờ đi lùi! 13. Có thể coi độ rải rác dân cư của Úc là hình trăng khuyết, bởi người dân chỉ sống trong 
khu vực không quá 50 km tính từ bờ biển vào mà thôi. Cả diện tích phía bên trong đất 
nước này là sa mạc chẳng ai dám ở.
14. Trước khi có sự xuất hiện của con người, Úc đã từng là mái nhà cho các thể loại "dị 
thú": chuột túi cao 3 mét, kỳ đà dài 7 mét và cả những con vịt to bằng ngựa.
15. Nếu tất cả những mái buồm trên nhà hát Sydney được ghép lại, kết quả đạt được sẽ là 
một hình cầu tuyệt đối không hở lỗ nào. Ít ai biết rằng tòa kiến trúc độc đáo này được 
truyền cảm hứng khi kiến trúc sư đang ăn... một quả cam. Nguồn: Tổng hợp
Nguồn tham khảo: 
biet.html

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_dia_li_lop_7_tuan_27_bai_49_dan_cu_va_kinh_t.docx