Đề cương ôn tập Địa lí Lớp 9 - Bài 31 đến 40 - Trường THCS Bình Quới Tây

pdf 12 Trang tailieuthcs 89
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Địa lí Lớp 9 - Bài 31 đến 40 - Trường THCS Bình Quới Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Địa lí Lớp 9 - Bài 31 đến 40 - Trường THCS Bình Quới Tây

Đề cương ôn tập Địa lí Lớp 9 - Bài 31 đến 40 - Trường THCS Bình Quới Tây
 NỘI DUNG GHI BÀI MÔN ĐỊA LÍ 9 HKII 
 Bài 31: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 
* Quy mô: 
- Gồm 6 tỉnh thành phố (.) 
- Diện tích: 23550 km2 chiếm 7% so cả nước. 
- Dân số: 10,9 triệu (2002) chiếm 13% . 
I) Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: 
- Vị trí giới hạn: 
 + Phía bắc và tây bắc giáp:  
 + Phía đông giáp: 
 + Phía tây nam giáp: 
 + Phía đông nam giáp: 
- ý nghĩa: 
+ Là cầu nối giữa Tây Nguyên với đồng bằng sông Cửu Long, giữa đất liền với 
biển Đông giàu tiềm năng và với các nước khác trên thế giới. 
- Là đầu mối giao lưu kinh tế - xã hội của các tỉnh phía Nam với cả nước và 
Quốc tế qua mạng lưới các loại hình giao thông. 
II) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 
- Vùng có nhiều điều kiện tự nhiên và tài nguyên thuận lợi để phát triển kinh tế 
cả trên đất liền và trên biển (bảng31.1). 
- Sông ngòi: có các hệ thống sông (.) có giá trị 
lớn, có tầm quan trọng đặc biệt đối với Đông Nam Bộ. 
- Khó khăn: 
III) Đặc điểm dân cư, xã hội: 
- Là vùng đông dân cư, nguồn lao động dồi dào, lao động có trình độ tay nghề 
và rất năng động, sáng tạo. 
- Có thị trường tiêu thụ lớn 
- Mức sống trung bình của người dân cao. 
=> Là địa bàn có sức thu hút mạnh đối với lao động cả nước. 
- Có nhiều di tích văn hóa, lịch sử => Thuận lợi phát triển.. 
Bài tập vận dụng 
Khoanh tròn vào ý đúng: 
1) Đông Nam Bộ có sức hút mạnh đối với lao động cả nước là do: 
a) Có nhiều cơ hội kiếm việc làm, thu nhập cao. 
b) Điều kiện sống văn minh, hiện đại. 
c) Khí hậu ấm áp, nhiều danh lam, thắng cảnh tự nhiên đẹp nổi tiếng. 
d) Còn nhiều vùng đất chưa được khai thác. 
2) Bảo vệ rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm của các dòng sông trong vùng Đông 
Nam Bộ có ý nghĩa to lớn: Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 
 (TIẾP THEO) 
3) Dịch vụ: 
- Dịch vụ rất đa dạng: Gồm nhiều hoạt động dịch vụ như thương mại, gtvt, du 
lịch 
- Tỉ trọng các loại hình dịch vụ có nhiều biến động. 
- ... là đầu mối gtvt quan trọng hàng đầu của ĐNB và của cả 
nước, và luôn dẫn đầu về hoạt động xuất nhập khẩu của vùng. 
- ĐNB có sức hút mạnh với nguồn đầu tư của nước ngoài chiếm 50,1% so với 
cả nước. 
V) Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. 
- Các trung tâm kinh tế: . => Tam giác 
kinh tế mạnh của vùng ĐNB và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. 
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: 
+ Quy mô: Gồm  tỉnh thành, S 28000 km2, dân số .. triệu người 
(2002). 
+ Có vai trò quan trọng đối với ĐNB, các tỉnh phía Nam và với cả nước. 
Bài tập vận dụng 
1) ĐNB có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển các ngành dịch vụ? 
Hãy chứng minh sự phát triển đa dạng và năng động của các ngành dịch vụ 
trong vùng? 
2) Xác định vị trí vùng kinh tế trọng điểm phía Nam? Nêu vai trò ý nghĩa của 
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam? 
Bài 34: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP 
 TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ 
I) Bài tập 1: Vẽ biểu đồ cột đơn. 
1) Chọn tỉ lệ : 
- Trục dọc: Tỉ lệ % : 100% = 10 cm + 1cm đầu mũi tên => dài 11 cm. 
- Trục ngang: Các ngàng công nghiệp : 7 ngành = 7 cột = 7 cm + khoảng cách 
giữa các cột 6 k/c.0,5 cm = 3 cm + k/c đầu , cuối = 1 cm => dài 11 cm. 
2) Vẽ biểu đồ cột đơn: 
a) Quy trình vẽ biểu đồ cột: 
- B1: Chọn tỉ lệ thích hợp: Căn cứ vào số liệu đầu bài và khổ giấy vẽ để chọn tỉ 
lệ sao cho đảm bảo các yêu cầu trực quan và tính thẩm mĩ. 
- B2: Kẻ hệ trục tọa độ vuông góc: Trục dọc thể hiện đơn vị các đại lượng (tỉ lệ 
%, ). Trục ngang thể hiện năm hoặc các đối tượng khác. 
I) Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ: 
- Vị trí địa lí giới hạn: 
 + Phía bắc và tây bắc giáp:  
 + Phía đông bắc giáp: 
 + Phần còn lại giáp: 
-ý nghĩa: 
+ Thuận lợi phát triển cả kinh tế biển và trên đất liền. 
+ Mở rộng hợp tác quan hệ giao lưu với các vùng khác, với các nước khác trong 
tiểu vùng sông Mê Kông và với các nước khác trên thế giới. 
II) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: 
1) Thuận lợi: 
- Địa hình  
- Khí hậu ... 
- Sông ngòi: Nguồn nước phong phú. Đặc biệt vai trò to lớn của sông  
- Tài nguyên đa dạng, phong phú cả trên cạn và dưới nước: Đất, rừng,thủy hải 
sản 
2) Khó khăn: 
- Diện tích đất phèn, đất mặn cần được cải tạo. 
- Lũ, lụt vào mùa mưa. Thiếu nước mùa khô, nguy cơ xâm nhập mặn 
3) Giải pháp: 
- Thoát lũ, cải tạo đất thau chua, rửa mặn. Tăng cường hệ thống thủy lợi 
- Chủ động sống chung với lũ và khai thác lợi thế vùng sông nước. 
III) Đặc điểm dân cư - xã hội: 
- Là vùng đông dân, mật độ dân số tương đối cao 
- Gồm có các dân tộc:.. 
- Người dân thích ứng nhanh, linh hoạt với sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường 
- Mặt bằng dân trí chung chưa cao. 
Bài tập vận dụng 
1) Xác định vị trí giới hạn vùng đồng bằng sông Cửu Long trên bản đồ? Nêu ý 
nghĩa của vị trí đó? 
2) Nêu thế mạnh về 1 số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội ở 
đồng bằng sông Cửu Long? 
 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp) 
IV) Tình hình phát triển kinh tế: 
1) Nông nghiệp: 
a) Sản xuất lương thực: a) Có vị trrí thuận lợi : cách TP HCM 200km 
b) Có cơ sở sản xuất công nghiệp Trà Nóc lớn nhất vùng. 
Có cảng Cần Thơ vừa là cảng nội địa vừa là cửa ngõ của các nước tiểu vùng 
sông Mê Kông. 
d) Tất cả các ý kiến trên. 
 Bài 37: THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH 
 SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU 
 LONG 
I) Bài tập 1: Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, 
tôm nuôi ở ĐB sông Cửu Long và ĐB sông Hồng và so với cả nước. 
a) Xử lí bảng số liệu: 
SLượng ĐBSCL ĐBSH Cả nước 
 Cá KT 41,5% 4,6% 100% 
Cá nuôi 58,4% 22,8% 100% 
Tôm n 76,7% 3,9% 100% 
b) Vẽ biểu đồ: 
c) Nhận xét: 
- Tỉ trọng cá khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở ĐB sông Cửu Long vượt xa so với 
ĐB sông Hồng. 
- ĐB sông Cửu Long là vùng sản xuất thủy sản lớn nhất cả nước 
 II) Bài tập 2: Phân tích biểu đồ và bảng số liệu: 
a) Thế mạnh của ĐB sông Cửu Long để phát triển ngành thủy sản: 
* Về điều kiện tự nhiên: 
- Có diện tích mặt nước rộng cả trên đất liền và trên biển. 
- Thủy sản dồi dào, có các bãi cá, tôm trên biển rộng lớn. 
* Nguồn lao động: 
- Có kinh nghiệm nuôi trồng, đánh bắt thủy sản. 
- Thích ứng nhanh với cơ chế thị trường, nhạy cảm trong sản xuất và kinh 
doanh thủy sản. 
- Có số lao động đáng kể hoạt động trong nuôi trồng và khai thác thủy sản. 
* Cơ sở chế biến: Có nhiều cơ sở chế biến thủy sản để xuất khẩu 
* Thị trường: Có các thị trường tiêu thụ rộng lớn: EU, Nhật Bản, Bắc Mỹ đã 
kích thích nghề thủy sản phát triển. 
b) Thế mạnh của nghề nuôi tôm xuất khẩu của vùng là: 
- Có các điều kiện tự nhiên thuận lợi 
- Nuôi tôm mang lại lợi nhuận lớn => Người dân sẵn sàng đầu tư, tiếp thu 
KHKT và công nghệ mới áp dụng nuôi tôm xuất khẩu. 
- Có thuận lợi về nguồn lao động, cơ sở chế biến và thị trường tiêu thụ sản 
phẩm. - Nguồn tài nguyên thủy sản Nam có > 120 bãi cát rộng, dài, 
 phong phú: phong cảnh đẹp => Thuận lợi 
 + Có > 2000 loài cá (110 loài có XD các khu du lịch và nghỉ 
 giá trị xk cao), dưỡng 
 + Có > 100 loài tôm (1 số loài + Có nhiều bãi tắm nổi tiếng, 
 có giá trị) nhiều đảo ven bờ có phong cảnh 
 + Ngoài ra còn nhiều loài đặc kì thú,có di tích lịch sửhấp dẫn 
 sản: hải sâm, bào ngư, sò huyết, khách du lịch: Vịnh Hạ Long 
 cá ngựa được UNESCO công nhận là di 
 sản thiên nhiên thế giới. 
Tình - Tổng trữ lượng hải sản khai - Một số trung tâm du lịch đang 
hình phát thác: khoảng 4 triệu tấn (95,5% phát triển nhanh: Quảng Ninh, 
triển là cá biển). Trữ lượng cho phép Nha Trang, Vũng Tàu 
 khai thác hàng năm là 1,9 triệu - Mới chỉ chú trọng đến du lịch 
 tấn: Gần bờ có khả năng khai tắm biển và du lịch sinh thái biển 
 thác 500.000 tấn còn lại là xa đảo 
 bờ.=> Ngành thủy sản đã phát 
 triển tổng hợp cả khai thác - 
 nuôi trồng - chế biến hải sản. 
Hạn chế - Hạn chế: Hoạt động khai thác - Hạn chế: Các hoạt động du lịch 
 còn nhiều bất cập: Khai thác gần khác còn ít được chú trọng, mặc 
 bờ vượt quá khẳ năng cho phép, dù tiềm năng rất lớn. 
 trong khi đánh bắt xa bờ chỉ đạt 
 1/5 khả năng cho phép. 
 - Hướng phát triển: Ưu tiên - Hướng phát triển: Đẩy mạnh 
 Hướng đánh bắt xa bờ, đẩy mạnh nuôi phát triển tổng hợp các hoạt động 
phát triển trồng thủy sản ven bờ, ven đảo, du lịch biển: Du thuyền, lướt ván, 
 và trên biển. Phát triển đồng bộ lặn, du lịch sinh thái, nghiên cứu 
 và hiện đại công nghiệp chế biến khoa học, nghỉ dưỡng 
Bài tập vận dụng 
1) Tại sao cần phải ưu tiên đánh bắt xa bờ? (còn nhiều tiềm năng) 
2) Việc phát triển công nghiệp chế biến hải sản có tác dụng như thế nào tới đánh 
bắt và nuôi trồng hải sản? (chế biến khối lượng lớn, tăng giá trị sản phẩm, tăng 
nguồn hàng xuất khẩu, ổn định thị trường, tăng thu nhập => thúc đẩy khai 
thác và nuôi trồng hải sản phát triển) 
3) Hãy xác địng trên bản đồ từ Bắc -> Nam dọc ven biển VN có những bãi tắm 
nào nổi tiếng? 
4)Chúng ta có tiềm năng phát triển những ngành du lịch biển nào khác? 
 1) Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển- đảo. 
- Thực trạng: 
+ Diện tích rừng ngập mặn giảm 
+ Sản lượng đánh bắt giảm 
+ Một số loại hải sản có nguy cơ bị tuyệt chủng 
+ Ô nhiễm môi trường biển có xu hướng gia tăng rõ rệt. 
- Hậu quả: 
+ ảnh hưởng đến chất lượng của nhiều vùng biển nước ta. 
+ Giảm sút tài nguyên sinh vật biển 
+ ảnh hưởng tới chất lượng các khu du lịch biển 
2) Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo. 
- 5 biện pháp: 
Bài tập vận dụng 
1) Chúng ta cần tiến hành những biện pháp gì để phát triển giao thông vận tải 
biển? 
2) Trình bày những phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên môi trường biển 
đảo? 
 Bài 40: THỰC HÀNH: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA CÁC 
 ĐẢO VEN BỜ VÀ TÌM HIỂU VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ 
I) Bài tập 1: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ 
TT Tên các đảo Các hoạt động tế biển 
 kinh 
 Nông, lâm Ngư Du lịch Dịch vụ 
 nghiệp 
 1 Cái Bầu X X 
 2 Cát Bà X X X X 
 3 Cô Tô X X 
 4 Côn Đảo X X X X 
 5 Cù Lao Chàm X 
 6 Các đảo Vịng Hạ Long X 
 7 Các đảo Vịnh Nha Trang X 
 8 Hòn Khoai X X 
 9 Hòn Rái X 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_dia_li_lop_9_bai_31_den_40_truong_thcs_binh.pdf