Đề cương ôn thi môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Văn Lang

pdf 7 Trang tailieuthcs 39
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Văn Lang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn thi môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Văn Lang

Đề cương ôn thi môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Văn Lang
 TRƯỜNG THCS VĂN LANG 
 HƯỚNG DẪN ÔN THI HKII – MÔN SINH LỚP 9 
 NĂM HỌC 2017 – 2018 
I. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI. 
1. Môi trường là nơi sinh sống, là tất cả những gì bao quanh sinh vật. Có 4 loại MT chính: MT đất-không khí, 
MT nước, MT trong đất, MT sinh vật 
2. Nhân tố sinh thái của MT là những yếu tố của MT tác động lên sinh vật. Có 2 loại: 
 - Nhân tố vô sinh: nước, ánh sáng, gió ,  
 - Nhân tố hữu sinh: cây cối, động vật, Con người là nhân tố hữu sinh đặc biệt vì con người có tư 
duy và lao động → con người không chỉ khai thác mà còn cải tạo thiên nhiên. 
3. Giới hạn sinh thái: là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định của MT. Giới 
hạn sinh thái rộng hay hẹp tùy loài. 
VD: Giới hạn sinh thái của cá rô phi ở Việt Nam. 
Điểm gây chết: là điều kiện nhiệt độ mà tại đó sinh vật yếu dần và chết 
Điểm cực thuận: là điều kiện nhiệt độ mà tại đó sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt nhất 
Giới hạn trên là điều kiện nhiệt độ lớn nhất mà sinh vật chịu đựng được 
Giới hạn dưới là điều kiện nhiệt độ nhỏ nhất mà sinh vật chịu đựng được 
II. QUẦN THỂ SINH VẬT. 
1/ QTSV bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong một không gian xác định, ở 1 thời điểm nhất định 
và có khả năng giao phối sinh ra thế hệ mới 
VD: Quần thể rừng cây thông nhựa ở vùng núi Đông Bắc; quần thể chuột đồng trên một cánh đồng lúa. 
2/ Những đặc trưng cơ bản của QTSV: 
 2.1/ Tỉ lệ giới tính: là tỉ lệ giữa số cá thể đực/ số cá thể cái, thường là 1 : 1 , thay đổi tùy : loài, độ tuổi 
và sự tử vong. Tỉ lệ này cho biết tiềm năng sinh sản của quần thể. 
 2.2/ Thành phần nhóm tuổi: 
 Nhóm tuổi Ý nghĩa sinh thái 
Nhóm tuổi trước sinh sản Các cá thể lơn nhanh làm tăng kích thước và khối lượng của quần thể 
Nhóm tuổi sinh sản Quyết định mức sinh sản của quần thể 
Nhóm tuổi sau sinh sản Không còn ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể. 
 1 
 V. HỆ SINH THÁI. 
1. Hệ sinh thái bao gồm QXSV và môi trường sống của quần xã ( sinh cảnh), là một hệ thống hoàn chỉnh và 
tương đối ổn định. 
2. HST hoàn chỉnh có các thành phần sau: 
 + Thành phần vô sinh: thảm mục, nước, đất đá, 
 + Thành phần hữu sinh : gồm 
 * Sinh vật sản xuất: thực vật 
 * Sinh vật tiêu thụ : bâc1 là ĐV ăn thực vật 
 bậc 2, bậc 3,là ĐV ăn thịt 
 * Sinh vật phân giải: nấm, giun, vi sinh vật, 
3. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. 
 3.1/ Chuỗi thức ăn: là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là 1 
mắc xích., vừa tiêu thụ mắc xích phía trước vừa bị mắc xích phía sau tiêu thụ. Có 2 loại chuỗi thức ăn: 
 + Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng SVSX : CỎ → THỎ → HỔ → VI SINH VẬT 
 + Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng xác bã hữu cơ : LÁ MỤC → GIUN → GÀ → CÁO 
 3.2 / Lưới thức ăn: Mỗi loài sinh vật có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn tạo thành các mắc xích 
chung. Các chuỗi thức ăn có chung nhau nhiều mắc xích taọ thành lưới thức ăn. Một lưới thức ăn hòan chỉnh 
có đủ 3 thành phần sinh vật : SVSX, SVTT, SVPG 
VI. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG.( câu hỏi vận dụng) 
 - Phân tích thành phần của 1 hệ sinh thái, lưới thức ăn 
 - Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ, vẽ chuỗi và lưới thức ăn , vẽ tháp tuổi quần thể SV, giới hạn sinh thái 
 - Giáo viên cần hướng dẫn học sinh phân tích sơ đồ giới hạn nhiệt độ (h.41.2), sơ đồ chuỗi và lưới thức 
 - Phân tích và vẽ sơ đồ giới hạn nhiệt độ. 
 Giới hạn sinh thái được xác định nhờ : 
 • Giới hạn trên :Điều kiện tối đa mà sinh vật có thể chịu đựng được 
 • Giới hạn dưới : Điều kiện tối thiểu mà sinh vật có thể chịu đựng được 
 • Trong giới hạn sinh thái , điểm cực thuận là điều kiện thích hợp nhất để sinh vật sinh trưởng , phát 
 triển tốt . 
 - Phân tích thành phần chính trong hệ sinh thái : 
 • Thành phần vô sinh 
 • Thành phần hữu sinh ( sv sản xuất , sv tiêu thụ , sv phân giải ). 
BÀI TẬP VẬN DỤNG 
1. a/ Vẽ biểu đồ giới hạn sinh thái của vi khuẩn suối nước nóng sống ở nhiệt độ từ 00C đến 900C, điểm cực 
thuận là 560C 
 b/ Vẽ biểu đồ giới hạn sinh thái của xương rồng sa mạc sống ở nhiệt độ từ 00C đến 550C, điểm cực thuận là 
320C 
2. Cho các hệ sinh thái sau: 
2.1 / HST đồng cỏ gồm: lá khô, cỏ mục, đại bàng, rắn, thằn lằn bóng, thỏ, cỏ, nhiệt độ, châu chấu, ánh sáng, 
chuột, vi sinh vật. 
2.2/ HST biển gồm: tảo, mực, thân mềm, mùn hữu cơ, cá mập, cá trích, vi sinh vật, ánh sáng, nước, giáp xác 
nhỏ. 
2.3/ HST rừng nhiệt đới gồm: cành khô, gỗ mục, nấm, cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, diều hâu, châu chấu, cáo, 
gà rừng, dê, hổ, nhiệt độ, độ ẩm, 
Ở mỗi hệ sinh thái trên, hãy: 
 a/ Phân tích thành phần của hệ sinh thái 
 b/ Viết các chuỗi thức ăn có 3 mắc xích, 4 mắc xích, 5 mắc xích ( từ 2-3 chuỗi mỗi loại) 
 3 
 c. Khi rễ cây trong khu rừng bị hủy hoại thì loài nào bị ảnh hưởng nhiều nhất? 
8. Một nhà máy thép mỗi ngày xả ra biển khoảng 11.000m3 nước thải cùng một số chất hóa học độc hại như 
axit, kiềm, dầu mỡ,.. Hỏi: 
- Em hãy vẽ sơ đồ con đường phát tán các chất độc hại trên? 
- Từ sơ đồ đã vẽ, em hãy cho biết: Biển có bị ô nhiễm nặng nề không? Cá loài sinh vật biển sẽ như thế nào? 
Con người sống gần khu vực biển đó có bị ngộ độc không? 
- Kể 4 việc làm của em đã góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường cho bản thân và gia đình, cho nhà trường, 
cho thành phố? 
8. Quan sát hình sau và cho biết mối quan hệ thể hiện trong hình là mối quan hệ gì? 
Câu 9: Quần thể sinh vật có những đặc trưng cơ bản nào? 
Câu 10: Dân số và phát triển xã hội có quan hệ với nhau như thế nào? 
Câu 11: Đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi: 
Việt Nam là một trong những quốc gia trên thế giới chịu sự biến đổi mạnh của biến đổi khí hậu Trái đất. 
Người ta dự tính đến năm 2050 thì nhiều vùng đất ven biển sẽ nhập chìm do mực nước tăng. Theo dự tính 
của các nhà khoa học, nếu nồng độ CO2 trong khí quyển tăng lên gấp đôi thì nhiệt độ trung bình của trái đất 
sẽ tăng lên khoảng 3,6oC. Nếu không ngăn chặn kịp thời thì khoảng 30-40 năm nữa, nước biển sẽ dâng cao 
1,5-3,5m làm ngập chìm nhiều đồng bằng ven biển. Thực tế, trong những năm gầnđây, sản xuất ci5ng nghiệp 
phát triển mạnh, chặt phá rừng, lượng khí CO2 tăng cao nhiệt độ trái đất nóng lên băng tan 
mực nước biển dâng cao. 
Hãy giải thích vì sao hiện tượng biến đổi khí hậu trái đất xảy ra và nêu biện pháp khắc phục. 
Câu 12: Đọc đoạn thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi: 
Rừng ngập mặn Cần Giờ có điều kiện môi trường rất đặc biệt, là hệ sinh thái trung gian giữa hệ sinh thái thủy 
vực với hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nước ngọt và hệ sinh thái nước mặn. Rừng Cần Giờ nhận một 
lượng lớn phù sa từ sông Đồng Nai, cùng với ảnh hưởng của biển kế cận và các đợt thủy triều mà hệ thực vật 
nơi đây rất phong phú với trên 150 loài thực vật, trở thành nguồn cung cấp thức ăn và nơi trú ngụ cho rất 
nhiều loài thủy sinh, cá và các động vật có xương sống khác.[5] 
Về thực vật: nhiều loại cây, chủ yếu là bần trắng, mấm trắng, các quần hợp đước đôi - bần trắng cùng xu ổi, 
trang, đưng v.v và các loại nước lợ như bần chua, ô rô, dừa lá, ráng, v.v Thảm cỏ biển với các loài ưu 
thế Halophyla sp., Halodule sp., và Thalassia sp.; đất canh tác nông nghiệp với lúa, khoai mỡ, các loại đậu, 
 5 
 Câu 16: 
a. Hãy thiết lập mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sau một quần xã: cú mèo, sư tử, rắn, cỏ, cây bụi, thỏ, 
chuột chù, hươu, chuột, vi sinh vật phân giải? 
b. Trong môt ao nuôi cá, các loài phiêu sinh thực vật với sinh khối rất lớn và sinh sản nhanh, các loài giáp 
xác và một số loài cá tạp; người ta nuôi cá mè trắng, mè hoa. Biết mè trắng ăn nổi, còn mè hoa th1ich ăn cá 
chìm, cá tạp ăn tranh với cá mè và một con rắn ăn cá còn xót lại trong ao. Vẽ lưới thức ăn trong ao? 
Câu 17: Khi nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống của cá rô phi ở nước ta, chúng chết ở nhiệt độ 
dưới 5,6oC và trên 42oC. Nó phát triển tốt nhất ở nhiệt độ 30oC. 
Người ta tiến hành nuôi cá rô phi ở môi trường có nhiệt độ khác nhau là 4oC, 29oC, 40oC, 5.7oC. 
 a. Em hãy so sánh sự phát triển của cá rô phi trong các môi trường nói trên. Từ đó rút ra nhận 
 xét. 
 b. Các giá trị về nhiệt độ 5.6oC, 42oC, 30oC gọi là gì? 
 c. Cá chép sống ở nước ta có giá trị về nhiệt độ tương ứng là 2oC, 44oC và 28oC. So sánh 2 oài 
 cá rô phi và cá chép, loài nào có khả năng phân bố rộng hơn so với loài kia? 
Câu 18: Khi nuôi gà chúng ta cố gắng chọn những giống gà tốt. Tùy theo mục đích nuôi gà mà họ chọn theo 
hướng trứng hay hướng thịt. Trong quá trình chăm sóc chú ý: cho ăn thức ăn đầy đủ: Bột, cá, ngô, cua, ốc, 
giunVà nuôi dưỡng chúng trong chuồng cao ráo và ánh sáng đầy đủ để chống bệnh. 
 a. Có mấy loại nhân tố sinh thái? Những loại nhân tố sinh thái nào ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát 
 triển của gà? Hãy sắp xếp những nhân tố trên theo phân loại đó? 
 b. Hãy chứng minh quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái trên thể hiện như thế nào? 
Câu 19: Cho các sinh vật sau: Trâu, lợn, sán lá gan, sán sơ mít, giun đũa, giun đất, cá rô phi, sáo. 
 a. Em hãy cho biết môi trường sống của các loại sinh vật trên? Trình bày khái niệm môi trường, 
 có mấy loại môi trường? 
 b. Trâu chịu tác độg của những nhân tố sinh thái nào? Các nhân tố sinh thái đó thuộc vào những 
 nhân tố sinh thái nào? 
C©u 20: Tû lÖ giíi tÝnh lµ g× ? Cho tû lÖ giíi tÝnh ë mét sè quÇn thÓ sinh vËt nh• sau: 
 - Ngçng lµ 40/ 60 
 - KiÕn n©u ®Î trøng ë nhiÖt ®é nhá h¬n 200C në ra toµn kiÕn c¸i. 
 - H•¬u, nai, gµ tû lÖ ®ùc thÊp h¬n 2, 3 hoÆc 10 lÇn so víi con c¸i. 
 - Muçi ®ùc sèng tËp trung ë mét n¬i víi sè l•îng nhiÒu h¬n con c¸i. 
 - C©y thiªn nam tinh (thuéc hä r¸y) rÔ cñ lín cã nhiÒu chÊt dinh d•ỡng khi lÊy chåi sÏ cho 
 hoa c¸i, Ýt chÊt dinh d•ìng sÏ cho hoa ®ùc. 
H·y nªu nh©n tè ¶nh h•ëng ®Õn giíi tÝnh ë nh÷ng quÇn thÓ sinh vËt trªn? Tõ ®ã cho biÕt tû lÖ giíi 
tÝnh cña quÇn thÓ phô thuéc vµo nh÷ng nh©n tè nµo? 
. 
 7 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_thi_mon_sinh_hoc_lop_9_nam_hoc_2017_2018_truong.pdf