Đề kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Quốc tế Á Châu (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Quốc tế Á Châu (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Quốc tế Á Châu (Có đáp án)

Trường Quốc Tế Á Châu Nhóm Toán 9 ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 4 Bài 1. (1,5 điểm) a) Rút gọn: A 23 4 15 5 3 b) Tính chu vi tam giác ABC biết độ dài 3 cạnh là AB = 50 cm; AC = 32 cm; BC = 98 cm. (không yêu cầu vẽ hình) Bài 2: ( 1 điểm ) Giải phương trình: 16x 16 9x 9 2 4x 4 10 Bài 3. (1,5điểm) Cho (d1): y = 3x và (d2): y = x + 2 a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng hệ trục tọa độ. b) Cho (d3): y = ax + b. Tìm a, b biết (d3) song song với (d2) và qua A(–1 ; 2) Bài 4. (1điểm) Một chiếc thang dài 4 mét. Cần đặt chân thang cách chân tường bao nhiêu mét để nó tạo với mặt đất một góc “an toàn” là 660 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). 4 m 660 ? Bài 5: (1 điểm) Do các hoạt động công nghiệp thiếu kiểm soát của con người làm cho nhiệt độ trái đất tăng dần một cách rất đáng lo ngại. Các nhà khoa học đưa ra cộng thức dự báo nhiệt độ trung bình trên bề mặt trái đất như sau : T = 0,02 t + 15 Trong đó T là nhiệt độ trung bình của bề mặt trái đất tính theo độ C, t là số năm kể từ năm 1960. Hãy tính xem nhiệt độ trung bình của bề mặt trái đất vào các năm 1960 và 2060 ? Bài 6: (1điểm) : Từ nóc một cao ốc cao 50 m người ta nhìn thấy chân và đỉnh một cột ăng-ten với các góc hạ và nâng lần lượt là 620 và 340. Tính chiều cao của cột ăng- ten E B 0 34 D 620 50m A C Bài 7: (3điểm) Cho đường tròn (O;R) và một điểm S nằm ngoài (O), vẽ hai tiếp tuyến SA và SB đến (O) (A và B là hai tiếp điểm). 1) Chứng minh: 4 điểm S, A, O, B cùng nằm trên một đường tròn, và OS AB. 2) Lấy một điểm C (O) (với C nằm trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB chứa điểm S), gọi D, E, F lần lượt là hình chiếu của C lên AB, SA và SB. Chứng minh: D· CE D· CF . 3) Kẻ đường kính AK của (O), gọi M là hình chiếu của B trên AK và N là giao điểm của SK và BM. Chứng minh: N là trung điểm của BM. --- Hết --- b) tứ giác ADCE có D· CE S· AB 1800 Tứ giác BDCF có D· CF S· BA 1800 Mà S· AB S· BA . suy ra D· CE D· CF MN KM c) SKA có MN // SA (1) SA KA MB MK MK MKB : AOS 2 (2) AS AO AK (1) Và ( 2 ) suy ra MB = 2 MN suy ra N là trung điểm MB --- Hết ---
File đính kèm:
de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2018_2019_truong.doc