Định hướng nội dung tự học kiến thức mới Lớp 9 môn Ngữ văn - Tuần 24 - Trường THCS Bình Lợi Trung
Bạn đang xem tài liệu "Định hướng nội dung tự học kiến thức mới Lớp 9 môn Ngữ văn - Tuần 24 - Trường THCS Bình Lợi Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Định hướng nội dung tự học kiến thức mới Lớp 9 môn Ngữ văn - Tuần 24 - Trường THCS Bình Lợi Trung
UBND QUẬN BÌNH THẠNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNGTHCS BÌNH LỢI TRUNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TỔ NGỮ VĂN ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG TỰ HỌC KIẾN THỨC MỚI KHỐI LỚP 9: TỪ 6/4 ĐẾN 10/4 ( Tiếp theo) TUẦN BÀI HỌC NỘI DUNG ĐỊNH (HỌC SINH BẮT BUỘC CHÉP BÀI VÀO VỞ BÀI HỌC) HƯỚNG TỰ HỌC TUẦN 1.Cách I.Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo 24 làm bài lý HS kết văn nghị Bước 1: HS đọc ngữ liệu hoặc nhận định (nếu có) và yêu cầu đề hợp đọc bài. luận về SGK Bước 2: HS tìm hiểu đề để tránh lạc đề hoặc xa đề. trang34, một vấn - Xác định vấn đề nghị luận 35,36 đề tư - Xác định phạm vi nghị luận ( giới hạn theo yêu cầu của tưởng, đạo vấn đề nghị luận) lý - Định hướng phạm vi dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận. Bước 3: Lập dàn ý A.Mở bài (Bám sát vào ngữ liệu và yêu cầu đề bài) - Dẫn dắt - Giới thiệu vấn đề nghị luận - Trích dẫn (nếu có) B.Thân bài * Giải thích vấn đề * Bàn: (Lí lẽ + Dẫn chứng để chứng minh) - Vì sao - Những biểu hiện của vấn đề: Mặt tốt (đúng) Mặt xấu (sai) *Luận (Mở rộng vấn đề) - Phê phán - Bài học nhận thức và hành động. 1 tranh vừa mới giành thắng lợi-> Hành trình tìm về cội, HS gạch về báo công với Bác. chân các + Xưng hô “con”- “Bác”: gần gũi, thân thiết, ấm áp mà dẫn chứng vẫn thành kính, thiêng liêng. trong + “Thăm” ( Nói giảm nói tránh)-> Giảm nhẹ nỗi đau SGK thương mất mát, khẳng định Bác vẫn còn sống mãi trong trái tim nhân dân miền Nam, trong lòng dân tộc. =>Tình cảm nhớ thương, xúc động của người con đối với cha sau bao năm xa cách. - Hình ảnh hàng tre: + Bát ngát + Xanh xanh Việt Nam + Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng (Từ cảm thán- ôi, ẩn dụ, thành ngữ -Bão táp mưa sa, nhân hóa ) -> Hình ảnh tượng trưng cho sức sống bền bỉ, kiên cường, bất khuất của dân tộc. -> Hình ảnh đất nước, dân tộc luôn luôn quanh Bác, bảo vệ giấc ngủ cho Người => Nỗi xúc động chân thành, thiêng liêng, thành kính của nhà thơ và cũng là của nhân dân đối với Bác Hồ kính yêu. • Cảm xúc trước hình ảnh dòng người viếng lăng (khổ 2) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ - “Ngày ngày” (Điệp ngữ)-> Sự liên tục, bất biến của tự nhiên, góp phần bất tử hóa hình ảnh Bác Hồ trong lòng mọi người và giữa thiên nhiên vũ trụ. - Hình ảnh “mặt trời đi qua trên lăng”: hình ảnh thực, mặt trời của thiên nhiên - Hình ảnh “mặt trời trong lăngrất đỏ”: chỉ Bác Hồ -“ Rất đỏ”: gợi trái tim đầy nhiệt huyết của Bác và tình yêu cháy bỏng của Người dành cho cách mạng, cho dân tộc Việt Nam (Ẩn dụ, kết cấu sóng đôi) -> Sự cao cả của Bác, người như vầng mặt trời đỏ, chói ánh hào quang mang lại sự sống cho đất nước, con người. 3 => Đỉnh điểm của nỗi nhớ thương, đau xót, thành kính thiêng liêng 3. Cảm xúc lưu luyến khi rời xa lăng Bác (Khổ 3) - “Mai vềnước mắt”: lời giã biệt đầy lưu luyến - “Thương”: tình cảm chân thành, sâu sắc - “Trào”: cảm xúc mãnh liệt, bịn rịn không muốn xa nơi Bác nghỉ “Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này” -Hình ảnh: Con chim, đóa hoa, cây tre + Nhà thơ ao ước hóa thành con chim nhỏ cất tiếng hót làm vui lăng Bác + Muốn thành đóa hoa đem sắc hương, điểm tô cho vườn hoa quanh lăng Bác + Muốn nhập vào hàng tre để canh giấc ngủ cho Người, hình ảnh “ cây tre trung hiếu” chỉ sự kính yêu, trung thành vô hạn với Bác ( Điệp ngữ,liệt kê, ẩn dụ, kết cấu đầu cuối tương ứng) ->Ước muốn thiết tha, mãnh liệt, cháy bỏng => Tình cảm lưu luyến không muốn rời xa, khát khao được ở lại bên Bác đầy mãnh liệt và chân thành của một người con miền Nam. => Tấm lòng trung hiếu, thành kính thiêng liêng của nhân dân đối với Bác, với cách mạng. III. Tổng kết (SGK/ T60) HS đọc IV. Luyện tập ghi nhớ - Học thuộc lòng bài thơ và nắm chắc nội dung bài học SGK 3.Nghị I. Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ : HS đọc luận về 1. Văn bản "Khát vọng, hoà nhập dâng hiến cho đời"(sgk t77) ngữ liệu một đoạn 2. Nhận xét : sgk t77,78 5 Nói với Cả 02 bài Tích hợp thành một bài. Tự học có hướng dẫn (1 con(Y tiết): tập trung vào đọc văn bản, trả lời câu hỏi 1 phần Đọc Phương) - hiểu văn bản và phần Ghi nhớ ở cả hai bài. Văn bản: SANG THU ( Hữu Thỉnh) NÓI VỚI CON (Y Phương) I.Đọc-Hiểu chú thích -VB “Sang thu” sgk trang 71; - VB “ Nói với con” sgk trang 73; II.Đọc-Hiểu văn bản 1.Văn bản: Sang thu (Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 2,3 trong sgk trang71) *Câu 2 (SGK trang 71) Phân tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về những biến chuyển trong không gian lúc sang thu? Gợi ý: - Qua hương vị, qua sự vận động của gió, sương, của dòng sông, cánh chim, đám mây, qua nắng, mưa, tiếng sấm. - Sự tinh tế của tác giả thể hiện trong những từ ngừ đầy gợi cảm: bỗng, phả vào, chùng chình, hình như, dềnh dàng, vắt nửa mình. Câu 3 (SGK trang 71 ) Theo em, nét riêng của thời điểm giao mùa hạ - thu này được Hữu Thỉnh thể hiện đặc sắc nhất qua hình ảnh, câu thơ nào? Em hiểu thế nào về hai dòng thơ cuối bài: Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. Gợi ý: - Học sinh tự chọn câu thơ, hình ảnh mà mình cho là đặc sắc để phân tích. - Hai dòng thơ cuối bài: + Ý nghĩa tả thực về thiên nhiên (hiện tượng sấm, hàng cây) lúc sang thu. + Tính ẩn dụ của hình ảnh (sấm: những vang động bất thường của ngoại cảnh, cuộc đời; hàng cây đứng tuổi: con người đã từng trải). 2. Văn bản: Nói với con 7 Nhận xét về cách diễn tả tình cảm và suy nghĩ bằng hình ảnh của nhà thơ? Gợi ý: - Cách diễn đạt mộc mạc, giản dị, độc đáo - Hình ảnh gợi tả, cụ thể, có sức khái quát, mang ý nghĩa - Bố cục chặt chẽ, cách dẫn dắt tự nhiên III. Tổng kết: Ghi nhớ1( “Sang thu” sgk-T 71) Ghi nhớ2( “Nói với con” sgk-T 74) IV. Luyện tập: Khuyến khích học sinh tự làm trong sgk trang72 và sgk trang74 TUẦN 1. ÔN 1. Bảng thống kê các tác phẩm thơ đã học 25 TẬP VỀ Tác Năm Thể Giá trị nội dung Đặc sắc THƠ phẩm/ sáng thơ nghệ thuật Tác giả tác Đồng 1948 Tự Tình Đồng Chí của Chi tiết, chí/ do những người lính dựa hình ảnh, Chính trên cơ sở cùng chung ngôn ngữ Hữu cảnh ngộ và lí tưởng giản dị, chân chiến đấu, được thể hiện thực cô tự nhiên, bình dị mà sâu đọng, giàu sắc trong mọi hoàn sức biểu cảnh, góp phần quan cảm. trọng tạo lên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng. Bài 1969 Tự Qua hình ảnh độc đáo Chất liệu thơ về do – Những chiếc xe hiện thực tiểu không kính, khắc hoạ sinh động, đội xe nổi bật hình ảnh hình ảnh độc 9 lưng đấu và khát vọng về mẹ/ tương lai Nguyễ n Khoa Điềm Ánh 1978 5 Từ hình ảnh ánh Hình ảnh trăng/ chữ trăng trong thành phố, bình dị mà N.Duy gợi lại những năm giàu ý nghĩa tháng đã qua của cuộc biểu tượng, đời người lính gắn bó giọng điệu với thiên nhiên, đất chân thành, nước bình dị, nhắc nhỏ nhẹ mà nhở thái độ sống tình thấm sâu. nghiã thuỷ chung. Con 1962 Tự Từ hình tượng con cò Vận dụng Cò/ do trong những lời hát ru, sáng tạo hình Chế ngợi ca tình mẹ và ý ảnh và giọng Lan nghĩa của lời ru đối với điệu lời ru Viên cuộc đời của mối con của ca dao. người. Mùa 1980 5 Cảm xúc trước mùa Thể thơ năm xuân chữ xuân của thiên nhiên chữ có nhạc nho và đất nước, thể hiện điệu trong nhỏ/ ước nguyện chân sáng, tha Thanh thành góp mùa xuân thiết gần với Hải nhỏ của đời mình vào dân ca; Hình cuộc đời chung. ảnh đẹp, giản dị, những so sánh, ẩn dụ sáng tạo. Viếng 1976 Tám Lòng thành kính và Giọng điệu lăng chữ niềm xúc động sâu trang trọng và Bác/ sắc của nhà thơ đối tha thiết; Viễn với Bác Hồ trong một nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp 11 a. Các tác phẩm thơ kể trên đã tái hiện cuộc sống đất nước và hình ảnh con người Việt Nam suốt một thời kì lịch sử từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 , qua nhiều giai đoạn - Đất nước và con người Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ với nhiều gian khổ , hi sinh nhưng rất anh hùng . - Công cuộc lao động , xây dựng đất nước và những quan hệ tốt đẹp của con người . b. Nhưng điều chủ yếu mà các tác phẩm thơ đã thể hiện chính là tâm hồn tình cảm , tư tưởng của con người trong một thời kì lịch sử có nhiều biến động lớn lao , nhiều thay đổi sâu sắc : - Tình cảm yêu nước , tình quê hương . - Tình đồng chí , sự gắn bó với cách mạng , lòng kính yêu Bác Hồ . - Những tình cảm gần gũi và bền chặt của con người : tình mẹ con , bà cháu trong sự thống nhất với tình cảm chung rộng lớn . 3 : So sánh những bài thơ có đề tài gần nhau để thấy điểm chung và những nét riêng của mỗi tác phẩm (câu 3 , 4 trong SGK/T90) . a. Ba bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ” - “Con cò” - “Mây và sóng” : * Giống nhau : - Đều đề cập đến tình mẹ con , đều ngợi ca tình mẹ con thắm thiết , thiêng liêng . - Cách thể hiện có điểm gần gũi , đó là dùng điệu ru lời ru của mẹ. * Khác nhau : - Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ : + Thể hiện ở sự thống nhất giữa tình yêu con với lòng yêu nước , gắn bó với cách mạng và ý chí chiến đấu của người mẹ dân tộc Tà-ôi trong hoàn cảnh hết sức gian khổ. - Con cò : khai thác và phát triển tứ thơ từ hình tượng con cò trong ca dao , hát ru , để ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru . - Mây và sóng : Hoá thân vào lời trò chuyện hồn nhiên ngây thơ của em bé với mẹ để thể hiện tình yêu mẹ thắm thiết của trẻ thơ . 13 2. Cách I.Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ HS đọc làm bài (HS tham khảo các đề trong SGK trang 79,80) SGK nghị luận 1. Cấu tạo đề: - Có 2 cách cấu tạo đề: về một + Đề không kèm theo những chỉ định cụ thể: Đề 4, 7. đoạn thơ, + Đề có kèm theo những chỉ định cụ thể: Các đề còn lại. bài thơ 2. So sánh: - Giống: Đều yêu cầu phải nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Khác: + Từ “phân tích”: Yêu cầu nghiêng về phương pháp nghị luận. + Từ “cảm nhận”: Yêu cầu nghị luận trên cơ sở cảm thụ của người viết. + Từ “suy nghĩ”: Yêu cầu nghị luận nhấn mạnh tới nhận định, đánh giá của người viết. II.Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ DÀN Ý TỔNG QUÁT (Cần ghi nhớ) A. MB - Giới thiệu: Tác giả Tác phẩm: hoàn cảnh lịch sử chủ đề ý chính ( Giới hạn đề) - Trích dẫn thơ (theo yêu cầu của đề bài) B. TB 1. Tổng - Hoàn cảnh sáng tác - Khái quát nội dung chính bài thơ 2. Phân tích: Lần lượt phân tích theo trình tự sau: - Dẫn dắt - Trích thơ - Phân tích: Giá trị nghệ thuật + nội dung qua từng chi tiết và hình ảnh trong mỗi dòng thơ. 3. Hợp Đánh giá chung về nội dung và nghệ thuật đã phân tích. 4. Chuyển ý (Theo yêu cầu đề bài) Cảm nhận khái quát Rút ra điểm gặp gỡ ( Điểm chung) C. KB: - Khẳng định lại ý nghĩa đoạn thơ. 15 - Quay vội đi-> Quá ngượng HS vận => Cô gái đang bối rối, ngượng ngùng, vì cô kín đáo để lại dụng lí khăn làm kỷ vật cho người thanh niên, thế mà anh đã quá thật thuyết làm thà không hiểu ý của cô, tưởng cô bỏ quên, nên gọi cô trả lại. các bài 2. Bài tập 2(SGK/T75) tập còn lại Hãy cho biết hàm ý của câu in đậm trong đoạn trích? Trả lời: trong sgk - Câu: “Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá” trang -> Ông họa sĩ chưa kịp uống nước chè đấy. 91,92. 3. Bài tập 2(SGK/T92) Hàm ý của câu in đậm dưới dây là gì? Vì sao em bé không nói thẳng được mà phải sử dụng hàm ý? Việc sử dụng hàm ý có thành công không? Vì sao? Trả lời: - Câu nói " Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!" ->Hàm ý: chắt giùm nước để cơm khỏi nhão - Bé Thu nói hàm ý vì không chịu gọi ông Sáu là ba, và vì tính cách của bé Thu bướng bỉnh. - Việc sử dụng hàm ý trong trường hợp này không hiệu quả vì người nghe không tiếp nhận, từ chối cộng tác bằng cách " ngồi im" vờ như không nghe thấy. 5. Mây và I. Đọc- Hiểu chú thích HS đọc sóng (Ta – 1. Tác giả: R. Ta-go (1861- 1941) nhà thơ hiện đại lớn nhất ấn chú thích go) Độ sgk - Được giải thưởng Nô- ben về văn học (1913) HS đọc 2. Tác phẩm: phần chú a. Hoàn cảnh sáng tác: Được viết bằng tiếng Ben- gan in trong thích SGK tập Si-su (Trẻ thơ) năm 1909. b. Bố cục: 2 phần - Phần 1: Từ đầu -> bầu trời xanh thẳm: Em bé từ chối lời mời gọi của những người “trên mây”. - Phần 2: Còn lại-> Em bé từ chối lời mời gọi của những người “trong sóng”. II. Đọc- Hiểu văn bản 17 Mến chúc các em học bài và ôn tập thật tốt! Nhóm Giáo viên Ngữ văn 9! 19
File đính kèm:
- dinh_huong_noi_dung_tu_hoc_kien_thuc_moi_lop_9_mon_ngu_van_t.docx