Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Bài 19 đến 22 - Nguyễn Thị Ngân
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Bài 19 đến 22 - Nguyễn Thị Ngân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Bài 19 đến 22 - Nguyễn Thị Ngân
Giáo án Lịch Sử - Lớp 9 Tuần 22 Tiết 23+24 Tiết 23 - BÀI 19: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930- 1935 NỘI DUNG BÀI HỌC: I. Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933): - Kinh tế: chịu những hậu quả nặng nề từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới: nông, công nghiệp đều bị suy sụp nghiêm trọng, xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm. - XH: đời sống mọi giai cấp, tầng lớp đều bị ảnh hưởng. - Mâu thuẫn XH sâu sắc làm cho tinh thần cách mạng của nhân dân ta ngày càng lên cao. II. Phong trào CM 1930-1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh. - Phong trào có qui mô toàn quốc. - 2/ 1930: công nhân, nông dân đấu tranh mạnh mẽ ở nhiều nơi. - 1/5/1930: phong trào kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động bùng lên mạnh mẽ. - Phong trào nổ ra mạnh mẽ ở Nghệ - Tĩnh. Tháng 9/1930, phong trào đấu tranh ở Nghệ Tĩnh lên đến đỉnh cao. + XVNT là chính quyền kiểu mới. - Pháp tiến hành đàn áp dã man. -Ý nghĩa: Phong trào chứng tỏ tinh thần đấu tranh kiên quyết, oanh liệt và khả năng CM của quần chúng. CÂU HỎI CỦNG CỐ: - Nguyên nhân dẫn đến phong trào 1930-1931? - Diễn biến phong trào XVNT ? - Vì sao nói XVNT là chính quyền kiểu mới ? - Trình bày sự phục hồi của lực lượng CM ở nước ta ? DẶN DÒ: - Học nội dung bài 19. - Chuẩn bị bài 20 và trả lời câu hỏi trong SGK. Giáo viên: Nguyễn Thị Ngân – Trường THCS Huỳnh Khương Ninh Giáo án Lịch Sử - Lớp 9 b. Phong trào đấu tranh: - Phong trào Đông Dương Đại hội. - Phong trào đấu tranh dân chủ công khai của quần chúng. - Phong trào báo chí công khai. 3. Ý nghĩa của phong trào: - Là một cao trào dân tộc, dân chủ rộng lớn. - Trình độ chính trị, công tác của cán bộ, đảng viên được nâng cao, uy tín, ảnh hưởng của Đảng được mở rộng.. - Quần chúng được tập dượt đấu tranh, một đội quân chính trị hùng hậu được hình thành; CN Mác-Lênin, đường lối, chính sách của Đảng được truyền bá sâu rộng. -Phong trào là cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho CM T8/1945. CÂU HỎI CỦNG CỐ: - Hoàn cảnh thế giới và trong nước của phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939 ? - Chủ trương của Đảng trong phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939 ? - Phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939 đã diễn ra như thế nào? - Ý nghĩa của phong trào 1936 – 1939? DẶN DÒ: - Đọc trước bài 21 và trả lời câu hỏi trong SGK. - Làm bài tập sau: So sánh phong trào cách mạng (1930 – 1931) và phong trào dân tộc dân chủ (1936-1939)? Nội dung 1930 – 1931 1936-1939 Kẻ thù Nhiệm vụ (khẩu hiệu) Mặt trận Hình thức, phương pháp đấu tranh Giáo viên: Nguyễn Thị Ngân – Trường THCS Huỳnh Khương Ninh Giáo án Lịch Sử - Lớp 9 - Đảng bộ Nam Kì phát động khởi nghĩa nhưng kế hoạch bị lộ. Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp. Trong cuộc k/n này, cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện. 3. Binh biến Đô Lương (13/ 1/1941). MỤC NÀY KHÔNG DẠY (gv CHỈ NHẮC TÊN CUỘC KHỞI NGHĨA). * Bài học kinh nghiệm: - Để lại bài học kinh nghiệm về khởi nghĩa vũ trang. - Về xây dựng lực lượng vũ trang. - Chiến tranh du kích, trực tiếp chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa của CMT8 sau này. CỦNG CỐ: - Tình hình thế giới và Đông Dương trong chiến tranh thế giới lần thứ II? - Trình bày về 2 cuộc khởi nghĩa trong giai đoạn này ? DẶN DÒ: - Về nhà học thuộc bài cũ. - Chuẩn bị bài mới – Bài 22 và trả lời câu hỏi trong SGK. Giáo viên: Nguyễn Thị Ngân – Trường THCS Huỳnh Khương Ninh Giáo án Lịch Sử - Lớp 9 - UBViệt Minh liên tỉnh Cao - Bắc - Lạng được thành lập. - Báo chí phát hành rộng rãi để tuyên truyền, vận động quần chúng đấu tranh. CÂU HỎI CỦNG CỐ: - Hoàn cảnh ra đời của Mặt trận Việt Minh? - Mặt trận Việt Minh đã xây dựng lực lượng vũ trang, lực lượng chính trị như thế nào? DẶN DÒ: - Về nhà học bài cũ. - Chuẩn bị bài mới – MỤC II - BÀI 22 và trả lời câu hỏi SGK. Giáo viên: Nguyễn Thị Ngân – Trường THCS Huỳnh Khương Ninh
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_9_bai_19_den_22_nguyen_thi_ngan.doc