Giáo án Ngữ văn Khối 9 - Tuần 22+23

docx 9 Trang tailieuthcs 110
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Khối 9 - Tuần 22+23", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Khối 9 - Tuần 22+23

Giáo án Ngữ văn Khối 9 - Tuần 22+23
 PHƯƠNG PHÁP HỌC TRỰC TUYẾN MÔN NGỮ VĂN
 (ÁP DỤNG CHO ĐỢT HỌC TỪ 29/3 TRỞ VỀ SAU)
 1) Văn bản:
- Học sinh đọc kĩ văn bản (nếu là thơ nên học thuộc lòng thơ - đặc biệt là học sinh 
khối 9).
- Tìm hiểu phần chú thích sách giáo khoa.
- Soạn phần Đọc – Hiểu văn bản trong sách giáo khoa (trả lời câu hỏi vào tập bài 
soạn): Ghi tựa đề, lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Chép bài học cô gửi trên hệ thống trực tuyến vào vở bài học.
- Thực hiện bài tập cô cho vào vở bài soạn.
 2) Tiếng việt:
- Học sinh đọc kiến thức sách giáo khoa, xem các câu hỏi tìm hiểu SGK. 
- Chép bài học cô gửi trên hệ thống trực tuyến vào vở bài học.
- Thực hiện bài tập cô cho vào vở bài soạn.
 3) Tập làm văn:
- Học sinh đọc kiến thức sách giáo khoa, xem các câu hỏi tìm hiểu SGK. 
- Chép bài học cô gửi trên hệ thống trực tuyến vào vở bài học.
- Thực hiện bài tập cô cho vào vở bài soạn.
* Lưu ý: 
- Chuyên đề 2 (học từ 29/3 đến 5/4) cô gửi lần trước: Nếu bạn nào học luôn rồi thì 
quá tốt, đáng khen. Bạn nào chưa học thì dừng lại, vẫn in ra kẹp vào vở, cô sẽ dạy 
sau. Từ 29/3 đến 5/4 sẽ học bài mới đăng.
- Bài ghi, bài soạn, bài tập phải đầy đủ, trình bày rõ ràng, sạch sẽ.
- Cố gắng nắm kĩ kiến thức các bài học trực tuyến, kết quả học tập sẽ có phần tùy 
thuộc vào ý thức học trực tuyến của các em. Phần nào các em chưa hiểu có thể liên 
hệ với cô hoặc đánh dấu lại để khi đi học lại cô giảng giải. Đây là những bước 
chuẩn bị để đáp ứng được yêu cầu kiến thức cần thiết cho HKII và chương trình 
Ngữ văn trong tình hình phải nghỉ dài để chống dịch.
- Khi có lịch đi học lại, các em mang đầy đủ tập vở có đủ các yêu cầu cô đã giao 
các đợt (từ khi mới nghỉ phòng chống dịch đến kết thúc học trực tuyến). 
Cô tuyên dương những bạn có ý thức học tập tốt. 
Chúc các em học tốt. 5. Đọc lại bài viết và sửa chữa.
 Xem hướng dẫn ở Sgk
 *Ghi nhớ: Sgk/Trang 24
III- Luyện tập:
Đề bài: Suy nghĩ của em về hiện tượng bệnh thành tích trong học tập.
Mở bài:
- Dẫn dắt , giới thiệu vấn đề 
2 .Thân bài:
- Giải thích.
-Thực trạng
- Nguyên nhân
- Tác hại
- Giải pháp
- Liên hệ bản thân
3. Kết bài:
- Khẳng định tác hại sâu xa do hiện tượng này gây ra
- Kêu gọi.
__________________________________________________________________
Văn bản
 CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI
 (Vũ Khoan)
I-Đọc – Hiểu chú thích
1.Tác giả: Xem ở Sgk/Trang 29
2. Tác phẩm: Xem ở Sgk/Trang 29 (Cần đọc các từ khó)
II-Đọc – Hiểu văn bản
1. Cách nêu vấn đề:
- Đặt vấn đề trong thời điểm hiện tại - năm 2001 - thời điểm thiêng liêng cho nên 
con người cần chuẩn bị, cần rèn luyện hành trang để bước vào thế kỉ mới, thiên 
niên kỉ mới. 
-> Vấn đề được nêu một cách trực tiếp, ngắn gọn, rõ ràng.
2.Sự chuẩn bị của bản thân con người:
- Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển lịch sử. CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tt)
I. Thành phần gọi đáp: 
Vd: Sgk/ Trang 31
- Từ “này” dùng để gọi; cụm từ “thưa ông” dùng để đáp.
- Những từ ngữ “này”, “thưa ông” không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc.
- Từ “này” được dùng để tạo lập cuộc thoại mở đầu sự giao tiếp.
- Cụm từ “thưa ông” dùng để duy trì cuộc thoại, thể hiện sự hợp tác đối thoại.
-> Tạo lập cuộc thoại hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.
II. Thành phần phụ chú: 
 Vd: Sgk/ Trang 31
a/ Cụm từ “và cũng là đứa con duy nhất của anh” được thêm vào để chú thích cho 
cụm từ “đứa con gái đầu lòng”.
b/ Cụm chủ vị “tôi nghĩ vậy” chú thích điều suy nghĩ riêng của nhân vật “tôi”.
->bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
 * Ghi nhớ :Sgk/ Trang 32.
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
- Từ dùng để gọi “này”.
- Từ dùng để đáp “vâng”.
- Quan hệ trên - dưới.
- Thân mật: Hàng xóm láng giềng cùng cảnh ngộ.
2. Bài tập 2 /32.
- Cụm từ dùng để gọi “bầu ơi”.
- Đối tượng hướng tới của sự gọi: Tất cả các thành viên trong cộng đồng người 
Việt.
3. Bài tập 3 /33.
a) “Kể cả anh” → giải thích cho cụm từ “mọi người”
b) “Các thầy côngười mẹ” → giải thích cho cụm từ “những người nắm giữ chìa 
khoá này”
c) “Những người thực sự của kỉ tới” → giải thích cho cụm từ “lớp trẻ”.
d) “Có ai ngờ” → thể hiện sự ngạc nhiên của nhân vật “Tôi”.
- “Thương thương quá đi thôi” → thể hiện tình cảm trìu mến của nhân vật “Tôi” 
với nhân vật “Cô bé nhà bên”. + Dưới ngòi bút của La Phông-ten 
 + Dưới ngòi bút của Đuy-Phông 
 + Dưới ngòi bút của La Phông Ten 
II.Đọc - Hiểu văn bản 
1.Hai con vật dưới ngòi bút nhà khoa học 
- Viết về loài cừu (con cừu nói chung) loài chó sói (con chó sói nói chung) bằng 
ngòi bút chính xác của nhà khoa học nêu những đặc tính cơ bản của chúng 
- Không nhắc đến “tình mẫu tử thân thương của loài cừu; không nhắc đến nỗi bất 
hạnh của chó sói" 
->Sói là loài vật đáng ghét, đáng trừ 
->Cừu là con vật đần độn, nhút nhát, thụ động, không biết trốn tránh hiểm nguy. 
*Nhìn nhận của Buy Phông về chó sói: 
-Buy Phông nhìn thấy những hoạt động bản năng về thói quen và sự xấu xí. 
-Ông khó chịu và thấy ghét con sói vì lúc sống chúng có hại, lúc chết cũng vô 
dụng. 
Đó là lời nhận xét đúng vì dựa trên sự quan sát thực tế. 
2/ Hai con vật trong cảm nhận của nhà thơ.
*Nhìn nhận của La Phông -ten về cừu
 -Mọi chuyện đều đúng như Buy phông, nhưng ngoài ra còn có những điểm đáng 
yêu. 
-Hình ảnh con cừu cụ thể đã được nhân hóa như một chú bé ngoan đạ ngây thơ, 
đáng thương, nhỏ bé, yếu ớt và tội nghiệp. 
*Nhìn nhận của La-Phông -Ten về chó sói: 
Sói là bạo chúa của cừu, là bạo chúa khát máu, là con thú điên, là gã vô lại. II/ Luyện tập 
Các em làm bài tập 1 sgk ( trang 36, 37)

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_khoi_9_tuan_2223.docx