Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 22+23

doc 21 Trang tailieuthcs 92
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 22+23", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 22+23

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 22+23
 NGỮ VĂN 9
 BÀI HỌC TUẦN 22,23
Tuần 22
Tiết 99 
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Giúp học sinh biết đặc điểm, yêu cầu, cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng viết văn bản nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống.
3. Thái độ
- Có ý thức học tập nghiêm túc biết rèn kĩ năng làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống.
II. Nội dung bài học
 Hoạt động của HS Kiến thức trọng tâm cần đạt
 Phần ghi vào tập NGỮ VĂN 9
 BÀI HỌC TUẦN 22,23
 + Người đến đúng giờ cứ phải đợi
 + Giấy mời phải ghi sớm hơn 30 – 1h
8. Đọc đoạn văn kết ? đoạn văn nói lên điều gì ?giải pháp. 
- Mọi người phải tôn trọng nhau
- Nếu không thật cần thiết → không tổ chức họp.
- Những cuộc họp mọi người phải tự giác tham dự đúng giờ
9. Em có nhận xét gì về bố cục của văn bản?
Bố cục của bài viết mạch lạc, chặt chẽ từ biểu hiện của bệnh lề mề 
→ phân tích nguyên nhân tác hại → kết luận bằng các biện pháp 
khắc phục
 HD 2. Nhận xét chung, rút ra kết luận 2. Kết luận
Sau khi tìm hiểu văn bản trên HS tự rút ra kết luận: * Ghi nhớ: SGK/ 21
- Thế nào là nghị luận về một vấn đề đời sống xã hội ?
- Yêu cầu về nội dung, hình thức của bài nghị luận ?
- Đọc ghi nhớ sgk/21 NGỮ VĂN 9
 BÀI HỌC TUẦN 22,23
- Có ý thức học hỏi, vận dụng cách làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống.
II. Nội dung bài học
 Hoạt động hướng dẫn của GV và tìm hiểu của HS Kiến thức trọng tâm cần 
 đạt
 Phần ghi vào tập
HĐ1. HDHS tìm hiểu đề bài NL về một sự việc hiện tượng đời sống: I. Tìm hiểu đề bài NL về 
 một sự việc hiện tượng 
- HS đọc 4 đề văn trong SGK – 22. Tìm hiểu gạch ý trong SGK/ T22 đời sống.
-1. Tìm hiểu lần lượt 4 đề. Mỗi đề yêu cầu bàn luận về vấn đề gì? a. Tìm hiểu yêu cầu và nội 
Nội dung đề gồm mấy ý? dung của từng để
a. Đề 1: b. Nhận xét chung 
- Đề yêu cầu bàn luận: Học sinh nghèo vượt khó
- Nội dung đề gồm 2 ý:
+ Bàn luận về một số tấm gương học sinh nghèo vượt khó
+ Nêu suy nghĩ của mình về tấm gương đó
b. Đề 2
- Đề yêu cầu bàn luận: Chất độc màu da cam
- Nội dung đề gồm 2 ý: 
+ Tác hại của chất độc màu da cam
+ Các biện pháp giúp đỡ các nạn nhân bị nhiễm chất độc và tác dụng của 
các biện pháp đó
c. Đề 3
- Đề yêu cầu bàn luận: Trò chơi điện tử
- Nội dung đề gồm 2 ý: NGỮ VĂN 9
 BÀI HỌC TUẦN 22,23
HĐ2. HDHS cách làm bài NL về một sự việc hiện tượng đời sống: II. Cách làm bài NL về 
 một sự việc hiện tượng 
- Đọc đề bài trong sgk / 23. HS trả lời accs câu hỏi trong SGK đời sống:
Trước hết HS cần nhớ lại các bước tạo lập văn bản gồm 4 bước: Tìm 1. Ví dụ
hiểu đề - tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc lai bài –sửa lỗi.
 Bài tập 1: Đề bài về tấm 
HS sẽ thực hiện theo 4 bước tạo lập văn bản trên gương Phạm Văn Nghĩa.
Bước 1: Tìm hiểu đề - tìm ý a. Tìm hiểu đề, tìm ý:
1. Tìm hiểu đề - Tìm hiểu đề:
Đề thuộc loại gì? + Đề nghị luận về một sự 
 việc hiện tượng đời sống
Đề nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống
Đề nêu sự việc hiện tượng gì? Đề yêu cầu làm gì? + Tấm gương người tốt 
 việc tốt bạn : Phạm Văn 
- Đề nêu tấm gương người tốt việc tốt cụ thể là tấm gương bạn Phạm nghĩa
Văn Nghĩa ham học, chăm làm, có đầu óc sáng tạo và biết vận dụng 
những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống một cách có hiẹu quả. + Yêu cầu : Nêu suy nghĩ 
 về Phạm Văn Nghĩa
- Đề yêu cầu nêu suy nghĩ của mình về hiện tượng ấy
 - Tìm ý:
2. Tìm ý
 - Ý thức sống có ích cho 
 Những việc làm của bạn Nghĩa nói lên điều gì? gia đình và cộng đồng
Ý thức sống có ích thì mỗi người có thể bắt đầu cuộc sống của mình từ - Những việc làm của 
những việc làm bình thường nhưng có hiệu quả. nghĩa rất giản dị, có ý 
 nghĩa: Hiếu thảo, yêu lao 
Vì sao thành đoàn thành phố HCM phát động phong trào học Tập động, biết kết hợp học với 
Phạm Văn Nghĩa hành, sáng tạo trong học 
 tập.
Những việc làm của nghĩa rất giản dị, có ý ngĩa
 + Nghĩa là người biết thương mẹ, giúp mẹ việc đồng áng
 + Nghĩa là người biết kết hợp học và hành
 + Nghĩa là người biết sáng tạo làm tời cho mẹ kéo nước đỡ mệt.
 + Học tập Nghĩa là học tập tấm gương hiếu thảo, yêu cha mẹ, học tập NGỮ VĂN 9
 BÀI HỌC TUẦN 22,23
 + Từ 1 gương có thể nhiều người tốt -> xã hội tốt
→ Tấm gương bình thường nhưng có ý nghĩa lớn
III. Kết bài: khái quát ý nghĩa của tấm gương Phạm Văn Nghĩa và rút ra 
bài học cho bản thân
Bước 3: Từ dàn ý trên HS viết một đoạn trong thân bài.
Bước 4: Đọc bài và sửa lỗi
 c. Viết bài
 d. Đọc bài – sửa lỗi
HDD3 :Kết luận
HS nhận xét rồi rút ra kết luận về cách làm bài văn nghị luận về 
một hiện tượng xã hội 2. Kết luận
- Các bước làm bài *Ghi nhớ: SGk / 24
- Dàn ý chung
HDD4: Luyện tập III. Luyện tập
VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
 Đề bài: Tin tức về bệnh dịch Corona được loan đi từ thành phố 
Vũ Hán vào ngày 31-12-2019 đã làm ảnh hưởng đến đời sống xã hội của 
rất nhiều quốc gia. Tổ chức Y Tế Thế Giới đã thông báo tình trạng khẩn 
cấp toàn cầu. Virus Corona lây lan khắp nơi và không còn là chuyện 
riêng của người dân Vũ Hán. Việt Nam ta cũng đang đứng trước nguy cơ 
lây nhiễm cao. Để tuyên truyền, phòng ngừa nguy cơ nhiễm bệnh cho 
mình, người thân và mọi người xung quanh em sẽ làm thế nào? Hãy trình 
bày suy nghĩ của em. NGỮ VĂN 9
 BÀI HỌC TUẦN 22,23
- Cho HS đọc lần lượt các mục trong - Chọn sự việc ... có ý nghĩa ở địa phương.
SGK.
 - Có dẫn chứng cần được quan tâm.
H: Cách hiểu của em về nội dung trên 
như thế nào? - Nhận định đúng sự việc.
 - Bày tỏ thái độ xuất phát từ lập trường tiến bộ của xã hội.
 - Bài viết bố cục ba phần; luận điểm, luận cứ, lập luận rõ 
 ràng; 
 - Được viết tay hoặc đánh máy. Có hình ảnh minh họa
 * Thời hạn nộp bài: Tuần 25
 ------------------------------------------------------------------------
Tuần 23
Tiết 103 – 104: 
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Giúp HS nhận thức được về điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách, thói quen của con người Việt 
Nam. Yêu cầu khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh trong thời đại mới
- Nắm được trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả.
- Tích hợp với tiếng việt và tập làm văn.
2. Kĩ năng NGỮ VĂN 9
 BÀI HỌC TUẦN 22,23
 II.Đọc - Hiểu văn bản.
HĐ2: Đọc – Hiểu văn bản
HS đọc đoạn văn từ đầu đến vai trò con người càng nổi trội. 1.Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ 
 mới thì quan trọng nhất là sự 
? Đoạn văn đã trình bày luận cứ nào? Luận cứ này được chuẩn bị bản thân con người.
làm sáng tỏ bởi những lí lẽ nào?
- Từ cổ chí kim bao giờ con người cũng là động lực... - Con người là động lực phát triển 
-Trong thời kì nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ xã hội đặc biệt hơn trong thời đại 
thì...càng nổi trội. công nghiệp.
? Cách trình bày luận cứ như vậy đã giúp cho người đọc 
thấy được vai trò của con người trong thời đại mới như thế 
nào?
Con người là động lực phát triển xã hội đặc biệt hơn trong thời 
đại công nghiệp.
? Luận cứ mở đầu này có vai trò gì trong văn bản?
 - Mở đầu cho cả hệ thống luận cứ của văn bản. Nó mang ý 
 nghĩa đặt vấn đề, mở ra hướng lập luận cho toàn văn bản.
GV yêu cầu học sinh đọc đoạn văn từ tiếp theo đến điểm 2.Bối cảnh thế giới và nước ta 
mạnh, điểm yếu của nó. khi bứơc vào thế kỉ XXI.
 * Bối cảnh thế giới.
? Bước vào thế kỉ 21 thế giới và Việt Nam đang trong bối Một thế giới khoa học công nghệ 
cảnh lịch sử như thế nào? phát triển như huyền thoại...
 - Thế giới: Một thế giới khoa học công nghệ phát triển như 
 huyền thoại, sự giao thoa, hội nhập giữa các nền kinh tế * Việt Nam.
 càng được mở rộng... - Nước ta cần giải quyết ba nhiệm 
 - Trong nước: Nước ta cần giải quyết ba nhiệm vụ: thoát vụ: thoát khỏi tình trang nghèo 
 khỏi tình trang nghèo nàn, lạc hậu; đẩy mạnh công nghiệp nàn, lạc hậu; đẩy mạnh công 
 hóa, hiện đại hóa; tiếp cận ngay với nền kinh tế tri thức. nghiệp hóa, hiện đại hóa; tiếp cận 
 ngay với nền kinh tế tri thức.
? Em có suy nghĩ gì về bối cảnh thế giới và nước nhà?
-> Thế giới phát triển mạnh, khoa học công nghệ tiên tiến, Việt 
Nam chưa phát triển, cần cố gắng vươn lên để tiến kịp các 
nước trong khu vực.
 3. Nhận rõ những điểm mạnh, 
GV yêu cầu học sinh theo dõi đoạn văn từ cái mạnh đến kinh điểm yếu của của con người Việt NGỮ VĂN 9
 BÀI HỌC TUẦN 22,23
? Là học sinh em có suy nghĩ gì về lời khuyên của thủ phục điểm yếu.
tướng?
? Qua tìm hiểu 4 luận cứ em cho biết hệ thống luận cứ được 
trình bày như thế nào? ý nghĩa của cách trình bày đó?
-> Các luận cứ được trình bày chặt chẽ, mang tính định hướng 
giúp cho người đọc hiểu được nội dung nghị luận của bài, thấy 
được ý nghĩa trong đời sống hiện nay.
? Trong bài viết sử dụng rất nhiều thành ngữ, tục ngữ em III.Tổng kết.
hãy chỉ rõ? Tác dụng của các thành ngữ, tục ngữ này?
? Nhận thức của em từ bài văn? *Ghi nhớ: SGK
Học sinh đọc ghi nhớ SGK/30
Tuần 23
TIẾT 105. 
I.Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức.
Giúp học sinh nhận diện được các thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú trong câu.
-Nắm được công dụng của mỗi thành phần trong câu.
2.Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng phân tích và sử dụng các thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú.
3.Thái độ:
-Học sinh luôn có ý thức sử dụng đúng thành phần goi-đáp, phụ chú.
B. Chuẩn bị .
-Giáo viên:Nghiên cứu tài liệu - Soạn bài - Bảng phụ.
-Học sinh: Đọc - Soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn của giáo viên.
II. Nội dung bài học
 Kiến thức trọng tâm cần đạt
 Hoạt động hướng dẫn của GV và tìm hiểu của HS
 Phần ghi tập
 HĐ1 Học sinh đọc Ví dụ trong SGK/31 I.Thành phần gọi-đáp.
 ? Trong những từ in đậm từ nào được dùng đề gọi, từ nào 1. Ví dụ
 -Dùng để gọi: này. NGỮ VĂN 9
 BÀI HỌC TUẦN 22,23
Tuần 23
Tiết 106 - 107 
I. Mục tiêu cần đạt: 
1.Kiến thức.
- Giúp học sinh hiểu được tác giả bài nghị lụân văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình tượng con 
cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông -ten với những dòng viết về hai con vật ấy của 
nhà khoa học Buy-phông nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật.
2.Kĩ năng.
- Rèn luyện thêm kĩ năng lập luận trong bài văn nghị luận.
3.Thái độ.
- Học sinh có ý thức vận dụng những kiến thức trong bài viết vào quá trình học tập và xây dựng đất 
nước.
II. Nội dung bài học
 Kiến thức trọng tâm cần đạt
Hoạt động hướng dẫn của GV và tìm hiểu của HS
 Phần ghi vào tập
HĐ 1: Tìm hiểu chung về văn bản I. Tìm hiểu chung
Học sinh theo đọc chú thích dấu * SGK T40 1.Tác giả.
Gạch trong SGK - Hi –pô-lít-ten
? Nêu một vài nét chính về tác giả?
-Tác giả là nhà triết gia, sử gia nghiên cứu văn học 
Pháp, viện sĩ hàn lâm văn học Pháp thế kỉ XIX. 2. Tác phẩm.
Đọc kĩ chú thích 1, 3, 4? -Văn bản nghị luận.
Đọc văn bản T37-38-39
? Văn bản thuộc kiểu văn bản nào? 
-Văn bản nghị luận. - Bố cục: Hai phần
? Vấn đề nghị luận trong bài? Vì sao lại gọi là nghị 
luận văn chương?
- Nội dung nghị luận: bàn về hình tượng con cừu 
 non và con chó sói trong thơ của La Phông-ten.
-Nghị luận văn chương: văn bản mang tính đặc trưng 
của sáng tác nghệ thuật, bàn về một vấn đề nghệ thuật. NGỮ VĂN 9
 BÀI HỌC TUẦN 22,23
con vật ấy còn thân thương và tốt bụng.
-Thật cảm động...buồn rầu và tốt bụng như thế
? Vì sao cùng một đối tượng mà hai tác giả lại có cái 
nhìn đối lập nhau như thế?
- Nhà văn và nhà khoa học nhìn nhận đánh giá con vật 
ở hai phương diện khác nhau
+ Buy phông nhìn nhận đánh giá con cừu chính 
xác,khách quan qua đặc tính khoa học của nó.
+ La Phông-ten nhìn nhận con cừu qua cái cảm nhận 
chủ quan của mình, gửi gắm vào đó lòng thương cảm 
với loài vật của chính mình.
? Cách nhìn nhận của La Phông-ten về chó sói và 
cừu non bằng tình cảm, bằng trái tim tưởng tượng 
phong phú nhằm mục đích gì?
->Qua hai con vật La Phông-ten muôn người đọc hiểu 
thêm , nghĩ thêm về đạo lí ở trên đời. Đó là sự đối mặt 
giữa cái thiện và cái ác, kẻ yếu và kẻ mạnh. Cừu non 
và chó sói đều được nhân hóa nói năng như con người 
với những tâm trạng khác nhau.
? Cách lập luận của người viết như thế nào?
Học sinh đọc phần 2 của văn bản.
? Hình tượng cho sói trong suy nghĩ của la Phông-ten 2. Hình tượng con chó sói.
như thế nào?
 a. Hình tượng sói trong sự cảm nhận 
? La Phông -ten đã xây dựng hình tượng chó sói dựa của La Phông-ten.
vào những đặc điểm gì? - Đó là một tế cướp nhưng khốn khổ và 
Đó là một tế cướp nhưng khốn khổ và bất hạnh...luôn bất hạnh...luôn luôn bị đói và bị ăn đòn.
luôn bị đói và bị ăn đòn. -Tuy độc ác nhưng cũng khổ sở, tuy 
-Tuy độc ác nhưng cũng khổ sở, tuy trộm cướp nhưng trộm cướp nhưng thường bị mắc mưu 
thường bị mắc mưu nhiều hơn, vụng về không có tài... nhiều hơn, vụng về không có tài...
-La Phông-ten đã xây dựng hình tượng chó sói dựa -La Phông-ten đã xây dựng hình tượng 
vào những đặc tính vốn có của loài sói là săn mồi, ăn chó sói dựa vào những đặc tính vốn có 
tươi nuốt sống những con vật yếu hơn mình. của loài sói là săn mồi, ăn tươi nuốt sống 
 những con vật yếu hơn mình.
 b. Chó sói qua con mắt quan sát của 
? Còn Buy -Phông nhìn nhận và đánh giá về chó sói Buy phông.
qua những chi tiết nào? - Chó sói là thù ghét mọi sự kết bạn, NGỮ VĂN 9
BÀI HỌC TUẦN 22,23

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tuan_2223.doc